Diễn đàn Thế Giới Hoá Học

Diễn đàn Thế Giới Hoá Học (https://gimitec.com/chemvn/index.php)
-   KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM (https://gimitec.com/chemvn/forumdisplay.php?f=66)
-   -   Hỏi đáp bài tập Hóa phổ thông (https://gimitec.com/chemvn/showthread.php?t=7885)

dung270692 03-06-2010 07:52 PM

Giúp em bài này với
B1:Hốn hợp A gồm 2 ax hữu cơ no(mỗi ax chứ không quá hai nhóm COOH) có khối lượng 16g tương ứng với 0,175 mol.Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A rồi cho sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư thu 47,5g kết tủa.Mặt khác nếu cho A tác dụng vừa đủ với dd Na2CO3 thu 22,6 g muối.Tìm công thức cấu tạo và tính số gam ax trong A
A.(COOH)2 9g CH3COOH 7g
B.C2H5COOH 5,4g CH2(COOH) 10,6g
C.HCOOH 1.516g C4H9COOH 14,484g
D.CH3COOH 3g CH2(COOH)3 13g

B2:Hỗn hợp A gồm hai amino ax no mạch hở,đồng đẳng kế tiếp,có chứa một nhóm amino và một nhóm COOH trong phân tử.Lấy 23,9 g hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch A cho tác dụng với 100ml dd HCl 3,5M(có dư),được dd D.Để tác dụng hết với các chất trong D cần dùng 650ml dd NaOH 1M.Tìm công thức hai chất trong A
A.CH3CH(NH2)COOH;CH3CH2CH(NH2)cooh
B.C2H5CH(NH2)COOH;C2H5CH2CH(NH2)COOH
C.H2NCH2COOH;CH3CH(NH2)COOH
D.CH3CH2CH2CH(NH2)COOH;CH3CH2CH2CH2CH(NH2)COOH

hoangbnd 03-06-2010 08:18 PM

[QUOTE=khanh huong;54807]em chỉ ko hiểu chỗ nNaOH > nHCl => NaOH có dư sau khi tạo kết tủa lớn nhất và nNaOH dư = 0,1 mol. biết là NaOH có t/d với muối, nhưng 0.1 ở đâu, làm sao tính
anh có thể gthich theo ion cũng đc, em đã xem qua rồi, thanks nh`[/QUOTE]

Anh mới nghĩ ra cách này, gt xem nhóc có hiểu ko nha??
Quá trình phản ứng diễn ra như sau:
Fe + 2HCl --> FeCl2 ; FeCl2 + 2NaOH --> Fe(OH)2
Al + 3HCl --> AlCl3; AlCl3 + 3NaOH --> Al(OH)3
em có thấy số mol của HCl và NaOH của 2 chuỗi pt là bằng nhau ko??
với Fe thì nHCl = nNaOH = 2*nFe, với Al thì nHCl = nNaOH = 3*Al
ngoài ra còn HCl dư, HCl + NaOH --> NaCl + H2O
túm lại, nHCl = nNaOH của các pt trên là bằng nhau, đúng ko??
mà đề bài cho nNaOH = nHCl + 0,1 mol như thế chả phải NaOH dư 0,1 mol là gì??

còn theo ion nè:
nHCl = nH+ viết pt ion ra : Fe + 2H+ --> Fe2+ + H2 ; Al + 3H+ --> Al3+ + 3/2 H2
sau đó còn H+ dư
khi cho nNaOH vào thì Fe2+ + 2OH- --> Fe(OH)2; Al3+ + 3OH- --> Al(OH)3
H+ dư + OH- --> H2O
đoạn sau cũng như trên đã nói, nHCl = nNaOH theo đề bài cho là dư 0,1 mol thui

hay có thể nghĩ như sau:
toàn bộ Cl- khi kết thúc bài toán được chuyển hết vào NaCl, bao nhiêu Cl- thì phải có bấy nhiêu HCl mà nNaOH > nHCl thì tất nhiên là HCl hết và NaOH dư = nNaOH - nHCl
vậy thui.:24h_120:

hoangbnd 03-06-2010 08:44 PM

[QUOTE=dung270692;54826]Giúp em bài này với
B1:Hốn hợp A gồm 2 ax hữu cơ no(mỗi ax chứa không quá hai nhóm COOH) có khối lượng 16g tương ứng với 0,175 mol.Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A rồi cho sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư thu 47,5g kết tủa.Mặt khác nếu cho A tác dụng vừa đủ với dd Na2CO3 thu 22,6 g muối.Tìm công thức cấu tạo và tính số gam ax trong A
A.(COOH)2 9g CH3COOH 7g
B.C2H5COOH 5,4g CH2(COOH)2 10,6g
C.HCOOH 1.516g C4H9COOH 14,484g
D.CH3COOH 3g CH2(COOH)2 13g

B2:Hỗn hợp A gồm hai amino ax no mạch hở,đồng đẳng kế tiếp,có chứa một nhóm amino và một nhóm COOH trong phân tử.Lấy 23,9 g hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch A cho tác dụng với 100ml dd HCl 3,5M(có dư),được dd D.Để tác dụng hết với các chất trong D cần dùng 650ml dd NaOH 1M.Tìm công thức hai chất trong A
A.CH3CH(NH2)COOH;CH3CH2CH(NH2)cooh
B.C2H5CH(NH2)COOH;C2H5CH2CH(NH2)COOH
C.H2NCH2COOH;CH3CH(NH2)COOH
D.CH3CH2CH2CH(NH2)COOH;CH3CH2CH2CH2CH(NH2)COOH[/QUOTE]

B1:
A + Na2CO3 --> muối Na của A
=> mỗi ngtu H của nhóm COOH được thay thế bằng Na khối lượng muối tăng 22g
nH thì khối lượng tăng 6,6 g => nH = 0,3 mol > nA
=> trong A có 1 ax có 2 nhóm COOH => số mol ax 2 chức là 0,3 - 0,175 = 0,125 mol
ta tính được nC trung bình của A là 2,7
đem thử xem ax 2 chức đó có 2C hay 3C thì ta được đáp án D
chứ bài này mà ngồi biện luận để loại trường hợp thì dài lắm bạn ah!
B2:
ta thấy sau 1 quá trình phản ứng Cl của HCl được chuyển hết vào NaCl
NaOH còn lại mới tác dụng với A
nA=nNaOH còn lại đó = nNaOH - nHCl = 0,65 - 0,35 = 0,3
M trung bình của A là 79,667
2 amino ax là đồng đẳng kế tiếp => đáp án C

[Sc]Trunks 03-06-2010 09:21 PM

[QUOTE=darks;54731]VẬY CHẮC LÀ SÁCH ĐÓ VIẾT SAI RỒI
AL(OH)3 +H2--> AL +H20 VÔ LÝ
BỞI VÌ TÍNH KHỬ CỦA AL MẠNH HƠN H2 :
AL+ H20 --> AL(OH)3 +H2 MÀ HOK XẢY RA PHẢN ỨNG NGƯỢC LẠI:24h_038:[/QUOTE]

Bạn xem lại giùm mình cái pt này ??? Al tác dụng với nước hả bạn ??? Mình chưa thấy bao giờ cả, bạn thử mua ít bột nhôm bỏ vào nước thử nó pứ hok là biết liền !!! Theo mình được biết thì chỉ có kim loại kiềm và một số kim loại kiềm thổ mới tác dụng được với nước tạo dung dịch kiềm và H2 thôi, còn cái pứ bạn ấy hỏi thì sai hoàn toàn không nói thêm nữa rồi!!!

dung270692 03-06-2010 09:46 PM

Cảm ơn bạn nhé.Giúp mình luôn bài này đi bạn
B1:Chia 9,6g hỗn hợp X gồm Cu và một oxit Fe làm hai phần bằng nhau.Hòa tan hoàn toàn phần thứ nhất vào dung dịch HNO3 thu dung dịch A và 1,12l(dktc) hỗn hợp khí B gồm NO và NO2 có dB/H2=19,8.Cô cạn A thu 14,78g muối khan.Tìm CTPT của oxit Fe.
A.FeO
B.Fe3O4
C.Fe2O3
D.FeO hay Fe2O3
B2:Hỗn hợp khí A có khối lượng 24,6g gồm một ankan,0,3 mol etilen;0,2 mol axetilen và 0,7 mol H2.Cho lượng hỗn hợp A trên cùng qua xúc tác Ni,nung nóng thu được hỗn hợp khí B có V=36,736l(dktc).Trong B :
A.Có cả hidrocacbon no lẫn ko no
B.Phải còn HC ko no(tức là hết H2)
C.Có thể còn có H2(tức là hết HC chưa no)
D.Có cả HC no chưa no và H2

nnes 03-06-2010 10:18 PM

[QUOTE='[Sc]Trunks;54836']Bạn xem lại giùm mình cái pt này ??? Al tác dụng với nước hả bạn ??? Mình chưa thấy bao giờ cả, bạn thử mua ít bột nhôm bỏ vào nước thử nó pứ hok là biết liền !!! Theo mình được biết thì chỉ có kim loại kiềm và một số kim loại kiềm thổ mới tác dụng được với nước tạo dung dịch kiềm và H2 thôi, còn cái pứ bạn ấy hỏi thì sai hoàn toàn không nói thêm nữa rồi!!![/QUOTE]

Có lẽ em mới học lớp 11 nên chưa biết, chứ các kim loại khử mạnh mà nguyên chất đều phản ứng được với nước, ngoài các KLK, KLKT, có cả Al, Mg....
Nhưng do Al nguyên chất phản ứng với H2O tạo ra Al(OH)3 kết tủa bám vào mặt ngoài Al, ngăn cản sự tx của Al với nước nên phản ứng dừng lại ngay lập tức. Còn các vật = nhôm hay bột nhôm thì tất nhiên lại càng ko phản ứng, vì bt nó đc bao quanh bởi Al2O3
Al,Zn tan được trong kiềm cũng là do nó phản ứng với nước, rùi kiềm hòa tan hidroxit.
còn các KLK và KL dù có nguyên chất hay ko thì đều tan đc vì hợp chất của nó dễ tan trong nước.
Em có thể thực nghiệm = cách lấy 1 vật = nhôm, cạo 1 lớp mỏng bên ngoài sẽ thấy 1 lớp ánh bạc bên trong thì lập tức đổ ngay nước vào, nếu nhìn kỹ ( nhìn = kính lúp càng tốt ) sẽ thấy có 1 ít bọt khí li ti bám vào vết cạo.

darks 03-07-2010 09:46 AM

[QUOTE=hamhochoihp91;54343][B][SIZE="6"]cac anh chi giup em bai na`y vs[[/SIZE]/B]
X la muoi kep amoni sunfat va sat sunfat ngam nuoc.Hoa tan 19.28g X vao nuoc duoc dd roi chia lam 2 phan bang nhau.phan I pu vs dd BaCl2 dư dc 9.32g ket tua.Phan II pu vs dd Ba(OH)2 dư, dun nong nhe dc khi Y va ket tua Z.khi Y pu du vs 80ml dd HCL 0.25M.Nung hoan toan Z dc 10.29g chat ran T.Ngam T trong dd HCL dư thi khoi lg HCL giam 2.19g.lap CTPT cua X? biet sat co hoa tri ko doi.[/QUOTE]

BẠN ƠI BẠN CHÉP ĐỀ SAI RỒI PHẢI LÀ 10.92 G THỲ MỚI GIẢI ĐƯỢC :010:
P1 M( BASO4)=9.32 G --> N(SO4-)=0.04 MOL
P2 M(BASO4 +FE2OX)=10.92 (G)--> M(FE2OX)=1.6 (G)
FE2OX + 2X HCL--> 2FECLX+ XH2O
0.06/2X MOL 0.06 MOL
0.06/2X(112+16X)=1.6-->X=3 VẬY OXIT SẮT LÀ FE2O3
N(FE2O3)=0.01 MOL
ĐẶT CT CỦA MUỐI KÉP LÀ A(NH4)2SO4 .B FE2(SO4)3 .C H2O ( Z MOL CHO MỖI PHẦN)

TA CÓ Z(A+3B)=0.04
2ZB=0.02
Z(132A+400B+18C)=19.28/2=9.64
-->:24h_038:ZA=ZB=0.01;ZC=0.24----> A/B/C=1/1/24
VẬY MUỐI KÉP CẦN TÌM LÀ (NH4)2SO4 .FE2(SO4)3.24H2O:010:CHẮC LÀ ĐÚNG THÔI:24h_038:

darks 03-07-2010 10:26 AM

[QUOTE=dung270692;54841]Cảm ơn bạn nhé.Giúp mình luôn bài này đi bạn
B1:Chia 9,6g hỗn hợp X gồm Cu và một oxit Fe làm hai phần bằng nhau.Hòa tan hoàn toàn phần thứ nhất vào dung dịch HNO3 thu dung dịch A và 1,12l(dktc) hỗn hợp khí B gồm NO và NO2 có dB/H2=19,8.Cô cạn A thu 14,78g muối khan.Tìm CTPT của oxit Fe.
A.FeO
B.Fe3O4
C.Fe2O3
D.FeO hay Fe2O3
[/QUOTE]
BẠN CÓ THỂ XEM LẠI ĐỀ BÀI ĐƯỢC KHÔNG
HÌNH NHƯ CÓ SAI SÓT J ĐÓ ẤY:24h_021:

dung270692 03-07-2010 10:59 AM

[QUOTE=darks;54863]BẠN CÓ THỂ XEM LẠI ĐỀ BÀI ĐƯỢC KHÔNG
HÌNH NHƯ CÓ SAI SÓT J ĐÓ ẤY:24h_021:[/QUOTE]
Vâng chắc đề có vấn đề rồi anh ạ,Anh giúp em bài 2 với

hoangbnd 03-07-2010 05:07 PM

[QUOTE=dung270692;54841]B2:Hỗn hợp khí A có khối lượng 24,6g gồm một ankan,0,3 mol etilen;0,2 mol axetilen và 0,7 mol H2.Cho lượng hỗn hợp A trên cùng qua xúc tác Ni,nung nóng thu được hỗn hợp khí B có V=36,736l(dktc).Trong B :
A.Có cả hidrocacbon no lẫn ko no
B.Phải còn HC ko no(tức là hết H2)
C.Có thể còn có H2(tức là hết HC chưa no)
D.Có cả HC no chưa no và H2[/QUOTE]

B1: đề sai rùi bạn ơi!
B2:
giả sử phản ứng hoàn toàn với H = 100% thì ta thấy lượng H2 vừa đủ để ankan hóa hoàn toàn hh A.
klượng ankan trong A là 24,6 - 0,3*28 - 0,2*26 - 0,7*2 = 9,6 g
H=100% => trong B chỉ toàn ankan
nB= 1,64 = n ankan + nC2H4 + nC2H2 => n ankan = 1,14 mol
=> M ankan = 9,6/1,14 = 8,42 => ko có ankan nào thỏa mãn
=> H < 100% => trong B có cả H.C no, ko no và H2


Múi giờ GMT. Hiện tại là 08:06 AM.

Developed by: ChemVN. Site: www.chemvn.com.
Bản quyền thuộc về ChemVN.
Ghi rõ nguồn http://chemvn.com nếu bạn trích dẫn hay phát hành thông tin từ website này !