Diễn đàn Thế Giới Hoá Học

Diễn đàn Thế Giới Hoá Học (https://gimitec.com/chemvn/index.php)
-   KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM (https://gimitec.com/chemvn/forumdisplay.php?f=66)
-   -   Hỏi đáp bài tập Hóa phổ thông (https://gimitec.com/chemvn/showthread.php?t=7885)

vuthanh 06-10-2010 01:12 PM

[QUOTE=hbinh_ge;62289]bài 1: hỗn hợp khí X gồm H2,CO,C4H10.Để đốt cháy hết 17,92lit X cầm 76,16lit O2.Thành phần % thể tích C4H10 trong X là :
A.62,5
B.54,4
C.48,7
D.45,2
bai2: Crackinh 1 ankan thu dc hỗn hoẹp khí có tỉ khối hơi so với H2=19,565.hiệu suất của phản ứng bang 84%.ankan đã cho là:
A.butan
B.isobutan
C.pentan
D.propan
bai3: 1 hỗn howp X gồm H2 và N2.Tiến hành phản úng tổng hợp NH3 từ hỗn hợp X thu duoc hỗn howp Y. biet khối lượng trung bình của X và Y llaanf lượt là 7,2 và 7,826.hiệu suất tổng hợp NH3 là:
A.60,6%
B.17,39%
C.25%
D.20%[/QUOTE]

BÀI 1:(mình viết pt tắt cho nhanh nhé!)
H2+1/2O2,CO+1/2O2,C4H10+13/2O2
x-----1/2x--y----1/2y----z------13z/2
=>x+y+z=0.8
1/2x+1/2y+13z/2=3.4=>z=0.5
=>%VC4H10=62.5=>[B]đáp án A[/B]
BÀI 2:giả sử ban đầu ankan có số mol là 1
hiệu suất là 84% nên số mol phản ứng là 0.84 mol
CnH2n+2----->CxH2x+x+ CyH2y---(x+y=n)
0.84------------0.84---------0.84
nên số mol của hh sau phản ứng là 0.84*2+0.16=1.84
=>M/1.84=19.565*2
=>M=72=>M là C5H12
mà ankan thể khí nên là isobutan (có 1 nhánh)
=>[B]đáp án là B[/B]
BÀI 3:khối lượng mol trung bình là 7,2 nên trong 1 mol X có 0.2 mol N2 và 0.8 mol H2
=>hiệu suất tính theo N2. Gọi số mol của N2 pư là x
N2+3H2->2NH3
x----3x----2x
định luật bảo toàn khối lượng thì m hh sau pư =7.2
=>7.2/(1-2x)=7.826
=>x=0.04=>hiệu suất là 20%
=>[B]đáp án D[/B]

mong các bạn góp ý!

vânpro^`95 06-10-2010 01:28 PM

Các anh chị cho em hỏi bài này ạk
-Khử một lượng oxit kim loại M thành kl cần V (l) H2,Lấu toàn bộ lượng kl Mcho tan hết trong dd HCl dư thu dc V' (l)H2(đktc).So sánh V và V'
-Sục từ từ V (l) CO2 (đktc)vào 1,5l dd Ca(OH)2và 1lNaOH 0,01M.Nếu 0,2688<=V<=0,5824 thì lượng kết tủa thu đwocj nằm trong khoảng nào
-Hỗn hợp X chứa a mol CO,b molH2và c mol CO2 .tỉ khối của X so với metan là 1,75. Xác định tỉ lệ a:b:c:24h_074:

darks 06-10-2010 02:13 PM

[QUOTE=daoyen_a1;62329]Câu này trong đề thi hsg tp hà nội vòng 2 .Mình nôi ra để cùng thảo luận
2/
Cho 1g tinh thể hidrat A tan trong nước đươch dung dịch màu xanh , cho dd này tác dụng với dd Ba(NO3)2 dư thu được 0.98 g kết tủa trắng X và dd D; Chất X không tan trong các axit . Đun nống D với H2O2 trong môi trường kiềm thu được 1,064g kết tủa Y màu vàng là muối của Bari: Y đồng hình với X. Dung dịch A trong môi trường axit sunfuric loãng để trong không khí sẽ chuyển thành chất B có màu tím : Từ B có thể thu được tinh thể hidrat C : Trong C có chứa 42,25% khối lượng hidrat kết tinh : C nóng chảy ở khoăng 80 độ C : Nếu đun nống C đến 100 độ C thì nó mất đi khoảng 12,57% khối lượng .
a) Hãy xác định công thức của A,B,C,X,Y và viết ptpu.
b) Sự mất khối lượng C ở 100 độ C ứng với chuyển hóa nào .
c) Khi đun nóng chất A ( không có không khí ) từ 100 độ đến 270 độ nó mất dần nước , tiếp tục đun nóng ở khoảng nhiệt độ 270 độ -500 độ không thấy khối lượng giảm . nhưng đun tiếp ở nhiệt độ lớn hơn ( khoang 650 độ ) thì khối lượng lại giảm . Viết sơ đồ giảm khối lượng của A từ 100 độC -650 độ C biết sơ đồ này gồm 6 bước và viết PTHH của phản ứng xảy ra cuối cùng[/QUOTE]
[FONT="Times New Roman"][SIZE="4"]
Dựa vào các dữ liệu của đề bài ,ta thấy :
A: CrSO4.xH2O
B:Cr2(SO4)3
C:Cr2(SO4)3.yH2O
X:BaSO4.
Y:BaCrO4.
CrSO4.xH2O+Ba(NO3)2-->BaSO4+.....
0.42 mol
-->x=5,A:CrSO4.5H2O
Cr(NO3)2+Ba(OH)2+H2SO4-->BaCrO4+....
0.42 mol
-->Y:BaCrO4 .
C:Cr2(SO4)3.yH2O
Ta có Pt sau :
18y/(18y+392)=42.25/100
-->y=16.
Pt phản ứng :
Cr2(SO4)3.16H2O-->Cr2(SO4)3.zH2O+(16-z)H2O
Ta có Pt :
18(16-z)/(18*16+392)=12.57%
-->16-z=5.
-->z=11.
Tớ cũng không chắc lắm .

[/SIZE][/FONT]
:24h_033:

Hồ Sỹ Phúc 06-10-2010 03:23 PM

[quote=vânpro^`95;62351]Các anh chị cho em hỏi bài này ạk
-Khử một lượng oxit kim loại M thành kl cần V (l) H2,Lấu toàn bộ lượng kl Mcho tan hết trong dd HCl dư thu dc V' (l)H2(đktc).So sánh V và V'[/quote]
- Nếu M chỉ có 1 hoá trị:
M2On + nH2 => 2M + nH2O
2M + 2nHCl => 2MCln + nH2
[B]Vậy V = V'[/B]
- Nếu M có nhiều hoá trị: Gọi Oxit là M2Om; Muối là MCln ta có:
M2Om + mH2 => 2M + mH2O
2M + 2nHCl => 2MCln + nH2
[U][B]Vậy:[/B][/U]
[B]+ Nếu m>n => V>V':[/B] Ví dụ Fe3O4 (m = 8/3; n =2), Fe2O3; MnO2... [COLOR=Red]Trường hợp này thường gặp, vì M + HCl tạo số oxi hoá thấp hơn[/COLOR]
[B]+ Nếu m<n><n> < n => V < V':<v':></v':></n></n>[/B] Ví dụ Cu2O...nhưng Cu không pứ với HCl. [COLOR=Red]Vì vậy trường hợp này không thấy có kim loại thoả mãn.[/COLOR]
[quote=vânpro^`95;62351]-Sục từ từ V (l) CO2 (đktc)vào 1,5l dd Ca(OH)2 và 1l NaOH 0,01M. Nếu 0,2688<= V <=0,5824 thì lượng kết tủa thu được nằm trong khoảng nào[/quote]
[B]Nồng độ Ca(OH)2?[/B] => không tính được vì khối lượng kết tủa còn phụ thuộc vào lượng Ca2+ [COLOR=Red][Nếu thiều thì bổ sung nhé][/COLOR]
[quote=vânpro^`95;62351]-Hỗn hợp X chứa a mol CO, b mol H2 và c mol CO2. tỉ khối của X so với metan là 1,75. Xác định tỉ lệ a:b:c[/quote]
Vì M = 28 = M(CO) nên thành phần của CO không ảnh hưởng đến M. Tức là số mol CO không thể xác định được (nhưng nó k có ảnh hưởng gì). Còn a, c? Theo quy tắc đường chéo ta có nH2 : nCO2 = (44-28):(28-2) = 6/13.
[B]Vậy a:b:c = 6:n:13 [COLOR=Red](với n là số thực dương bất kỳ)[/COLOR][/B]

hailuaxanh1992 06-10-2010 04:48 PM

giải đề này dùm nha,đang cần gấp lúm!!!
 
câu 1: Nguyên tử nguyên tố A có phần tử cấu tạo là 36.Trong ion A2+ chứa số e s là??
câu 2: Cho 18,5g hh X:Fe,Fe3O4 td 200ml dd HNO3(l) đun nóng khuấy đều. Sau khi phản ứng xãy ra htoàn đc 22,4l khí NO duy nhất(đktc), dd Y và còn lại 1,46g KL. klượng muối Y và CM(HNO3) là:
A. 48,6g:2,7M B. 65,34g:2,7M C.65,34g:3,2M D.48,6g:3,2M
câu 3: X mạch hở có côg thức C3Hy.Một bình có dung tích không đổi chứa hh khí X và O2 dư ở 150 độ C và áp suất 2atm.Bật tia lửa điện để đốt cháy X sau đó đưa về 150 độ C,áp suất 2atmNgười ta trộn 9,6gX vơi 0,6g hiđrô rồi qua bình đựng Ni nug nóng(H=100%) thì thu đc hh Y. Khối lượng mol trung bình của Y là:
A. 52,5 B. 46,5 D. 48,5 D. 42,5
câu 4:đun nóng 7.6g hh X gồm C2H2,C2H4 và H2 trong bình kín với xúc tác Ni thu đc hh khí Y.Đốt cháy hoàn toàn hh Y, dẫn sp cháy thu đc qua bình 1 đựng H2SO4 đ,bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 14.4g. Khối lượng bình 2 tăng là:
A:6.0g B:35.2g C:22g D:9.6g
câu 5: X là hh kim loại Ba và Al. Hòa tan mg X vào nước dư thu đc 8.96l H2(đktc). Cũng hòa tan mg X vào ddNaOH dư thì thu đc 12.32l H2. m là:
A:57.5 B:13.7 C:21.7 D:58.85
Giải dùm mình nhoa,mà có cách nào nhanh nhất thì chỉ lun há:D

dainhanphaan 06-10-2010 06:51 PM

Bài 1 : Cho hỗn hợp chứa a mol Mg và b mol Cu vào dung dịch chứa p mol CuSO4 và q mol Ag2SO4. Khuấy đều hỗn hợp cho đến khi pư hoàn toàn . Viết các ptpư có thể xạy ra
Bài 2: Cho V lít khí CO (đktc) đi qua ống sứ chứa a gam CuO nung nóng , pư hoàn toàn khí thu được hấp thụ vào NaOH dư sau đó cho pư với BaCl2 dư tạo m kết tủa
Tính hiệu suất pư theo V , a , m
Bài 3: Nung nóng hỗn hợp bột Cu , CuO và Cu2O với H2SO4 loãng thì thấy khối lượng kim loại còn lại bằng 1/4 khối lượng các chất đầu . Đun nóng cũng hỗn hợp nói trên với HCl đặc thấy có 85% khối lượng tác dụng với dung dịch HCl
Tính khối lượng hỗn hợp đầu để điều chế được 42.5 gam Cu
[B]Ai giúp em với , sm sắp thi rồi[/B]

Prayer 06-10-2010 07:58 PM

Có cách nào giải nhanh bài toán này không ạ:
[B]X gồm 0,1 mol C2H2 và 0,2 mol C2H4 tác dụng với 0,3 mol H2 ( xúc tác) sau một thời gian được hỗn hợp Y có tỉ khối với H2= 11. [COLOR=Red]Y[/COLOR] mất màu tối đa bao nhiêu mol Br2 ( Đáp án: 0,2 mol)[/B]
Nếu đề đổi lại là lượng Y làm mất màu tối đa bao nhiêu gam Br2 thì phải làm sao ạ??

somic80 06-10-2010 09:25 PM

Các anh chị giải giúp em bài tập vô cơ này nhé!
 
Chia 5,56 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại A (có hóa trị n) làm hai phần bằng nhau:
_ Phần (1) hòa tan hết trong dung dịch HCl được 1,568 lít hidro.
_ Phần (2) hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,344 lít khí NO duy nhất và không tạo ra NH4NO3.
CÁc khí được đo ở đktc. Tên kim loại A là gì?

vothimyhanh_19932324 06-10-2010 10:00 PM

giup minh hai bài toán hóa về este
 
bài 1: khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOCH3 và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. để đạt hiệu suất cực đại là 90%(tính theo số mol) khi tiến hành este hóa 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là bao nhiêu?
bài 2:một este hữu cơ có thành phần khối lượng mC :mO =9:8. cho este trên tac 1dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu đưộc một muối có khối lượng bằng 41/37 khối lượng este. cống thức cấu tạo của este đó là gì?

nguyenquocbao1994 06-10-2010 10:21 PM

CH3COOH + C2H5OH ----> CH3COOC2H5 + H2O

Vì hiệu suất cực đại là 90% nên neste cực đại = 0.9 mol
Theo quy tắc tam xuất :
1 mol CH3COOH ---- 2/3 mol este
? mol CH3COOH ----- 0.9 mol este

=> nCH3COOH = 1.35 mol
=> nC2H5OH = 1.35 mol


Múi giờ GMT. Hiện tại là 07:43 AM.

Developed by: ChemVN. Site: www.chemvn.com.
Bản quyền thuộc về ChemVN.
Ghi rõ nguồn http://chemvn.com nếu bạn trích dẫn hay phát hành thông tin từ website này !