Diễn đàn Thế Giới Hoá Học

Diễn đàn Thế Giới Hoá Học (https://gimitec.com/chemvn/index.php)
-   ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ (https://gimitec.com/chemvn/forumdisplay.php?f=83)
-   -   Bài tập Hoá vô cơ (https://gimitec.com/chemvn/showthread.php?t=13563)

cattuongms 08-10-2010 09:36 AM

[QUOTE=kiensamac96;66434][B][SIZE="2"][COLOR="Blue"]Bài này nó cứ kiểu gì í!

Bài 1: Cho hỗn hợp bột A gồm Na2CO3, CaCO3 vào dd chứa Ba(HCO3)2, khuấy đều, đem lọc thu được dd X và chất rắn Y. DD X có thể tác dụng được vừa hết với 0,08 mol NaOH hoặc với 0,1 mol HCl. Hòa tan chất rắn Y vào dd Ca(OH)2 dư thu được 16 gam kết tủa. Viết phương trình hóa học của các phản ứng và tìm khối lượng tùng chất trong hh A.
Trong ddX có 0,08 molHCO3- và 0,01 mol CO32- Có nghĩa là Na2CO3 dư 0,01 mol. Có 0,08 mol NaHCO3 được tạo thành.Từ đó tính ra số mol của Ba(HCO3)2 ..

Tungzero1986 08-10-2010 10:41 AM

[QUOTE=freesky_9x;19984]em muốn hỏi các anh chị về phương pháp giải tóan "qui đổi". Em đọc được pp này trong cuốn "hóa học và ứng dụng' nhưng cũng không nắm vững lắm.
với đề sau : "nung nóng m (g) hh a gồm Al và Fe2O3 trong môi trường không có không khí Được hỗn hợp B. hòa tan B trong dd H2SO4 lõang dư thu được 1,12(l) khí(đkc), nếu hòa tan B trong NaOH dư thì còng lại 4,4(g) chất rắn. Tính m?",có thể sử dụng phương pháp trên được không?và để làm nhanh bài này với 1 đề trắc nghiệm thì nên giải với phưong pháp nào?
Mong các anh chị giúp em[/QUOTE]

theo mình thì bạn nên giải bình thường bài này giải không lâu lắm .viết ptpư đặt số mol rồi giải khoảng 5 phút là ra

Thiên Kiếm 08-10-2010 11:05 AM

[QUOTE=Thiên Kiếm;66342]Giải giùm em bài này
Tải files ở dưới hoặc [URL="http://www.megaupload.com/?d=C5XHUOTY"]tại đây[/URL]
Em xin chân thành cảm ơn ạ[/QUOTE]
Ai vô giúp em bài này với ạ , em đang cần ạ
Em xin cảm ơn mọi người

vânpro^`95 08-10-2010 12:36 PM

[QUOTE=kiensamac96;66434][B][SIZE="2"][COLOR="Blue"]Bài này nó cứ kiểu gì í!

Bài 1: Cho hỗn hợp bột A gồm Na2CO3, CaCO3 vào dd chứa Ba(HCO3)2, khuấy đều, đem lọc thu được dd X và chất rắn Y. [COLOR="black"][COLOR="Red"]DD X[/COLOR][/COLOR] có thể tác dụng được vừa hết với 0,08 mol NaOH hoặc với 0,1 mol HCl. Hòa tan [COLOR="Red"]chất rắn Y[/COLOR]vào dd Ca(OH)2 dư thu được 16 gam kết tủa. Viết phương trình hóa học của các phản ứng và tìm khối lượng tùng chất trong hh A.
[/COLOR][/SIZE][/B][/QUOTE]
bạn ơi liệu đề bài có bị lộn giữa 2 cái (chữ đỏ ) cho nhau không
chất rắn Y là CaCO3 và BaCO3 có p/ứ với Ca(OH)2 đâu
mình thấy nó hơi kì kì
nếu không phải lộn đề thì các anh chị trong 4rum giúp em và bạn kiensamac bài này nhá:24h_001:

chemical_cl2 08-10-2010 12:44 PM

[QUOTE=Thiên Kiếm;66444]Ai vô giúp em bài này với ạ , em đang cần ạ
Em xin cảm ơn mọi người[/QUOTE]
khi phản ứng xảy ra thì độ hụt khối của các hạt:
denta m = 26,974 + 4,0015 - 29,970 - 1,0087 = -0.0032u

Năng lượng này bằng : dentaE = m.C^2 = -0.0032 * 931 = -2.9792 MeV
--->Năng lượng của 1 hạt anpha cần để phản ứng xảy ra chính bằng 2,9792 MeV

dainhanphaan 08-10-2010 11:11 PM

Cho em hỏi về bài này
Obitan nguyên tử thì số lượng tử từ có ý nghĩa như thế nào , bài làm cho số lượng tử từ thì để viết cấu hình electron thì làm thế nào
Ví dụ : n= 2 , l= 1 , m = +1 , ms= -1/2
Cái spin khi biểu diễn ô lượng tử có gì khác

hankiner215 08-11-2010 11:25 AM

[QUOTE=dainhanphaan;66480]Cho em hỏi về bài này
Obitan nguyên tử thì số lượng tử từ có ý nghĩa như thế nào , bài làm cho số lượng tử từ thì để viết cấu hình electron thì làm thế nào
Ví dụ : n= 2 , l= 1 , m = +1 , ms= -1/2
Cái spin khi biểu diễn ô lượng tử có gì khác[/QUOTE]

Chào bạn,
Số lượng tử từ m (hay ml) cho biết hướng của orbital trong không gian bao quang hạt nhân. m sẽ có các giá trị từ -l đến +l. Vd: phân lớp np (l=1) sẽ có các orbital px,py,pz định hướng khác nhau trong không gian, lần lượt ứng với các giá trị m = -1, 0, +1.
Để viết đc cấu hình e,bạn cần xác định vị trí của điện tử đang đc đề cập trong bài. Trong vd này, n=2, l = 1, m = +1, ms = -1/2 => e nằm trong orbital 2pz, spin hướng xuống => e đang đề cập là e cuối cùng điền vào phân lớp 2p và làm bão hòa phân lớp này theo quy tắc Hund (tức 2p6)
=> cấu hình e: 1s2 2s2 2p6
e nào hướng lên thì có spin +1/2, hướng xuống thì có spin -1/2
ko biết đúng ko:24h_026:
Thân

dainhanphaan 08-11-2010 11:38 AM

[QUOTE=hankiner215;66501]Chào bạn,
Số lượng tử từ m (hay ml) cho biết hướng của orbital trong không gian bao quang hạt nhân. m sẽ có các giá trị từ -l đến +l. Vd: phân lớp np (l=1) sẽ có các orbital px,py,pz định hướng khác nhau trong không gian, lần lượt ứng với các giá trị m = -1, 0, +1.
Để viết đc cấu hình e,bạn cần xác định vị trí của điện tử đang đc đề cập trong bài. Trong vd này, n=2, l = 1, m = +1, ms = -1/2 => e nằm trong orbital 2pz, spin hướng xuống => e đang đề cập là e cuối cùng điền vào phân lớp 2p và làm bão hòa phân lớp này theo quy tắc Hund (tức 2p6)
=> cấu hình e: 1s2 2s2 2p6
e nào hướng lên thì có spin +1/2, hướng xuống thì có spin -1/2
ko biết đúng ko:24h_026:
Thân[/QUOTE]
Các anh chị ơi sao em thấy sách Ngô Ngọc An đáp án lại là 1s2 2s2 2p4 ạ
Ai giải thích phần này hộ em với ạ
Với các trường hợp m=+2 , m=+3 , m= -3 , m= -4 thì làm sao ạ
Sao biết [B]e nằm trong orbital 2pz,[/B] ạ
Em cảm ơn mọi người

hankiner215 08-11-2010 11:54 AM

[QUOTE=dainhanphaan;66503]Các anh chị ơi sao em thấy sách Ngô Ngọc An đáp án lại là 1s2 2s2 2p4 ạ
Ai giải thích phần này hộ em với ạ
Với các trường hợp m=+2 , m=+3 , m= -3 , m= -4 thì làm sao ạ
Sao biết [B]e nằm trong orbital 2pz,[/B] ạ
Em cảm ơn mọi người[/QUOTE]

hi bạn,
sở dĩ đáp án là 2p4 là vì thầy quan niệm đánh số ml trên các orbital p ngược lại: +1, 0, -1. Ở trường mình học thì lại quy định đánh số từ trái qua -1, 0, +1 ứng với các orbital px,py,pz. mình nghĩ tùy theo quan niệm mỗi người thôi, tốt nhất là bạn nên hỏi lại thầy cô dạy bạn đánh số theo cách nào!
Đối với giá trị bạn nêu thì có ở vân đạo d trở về sau theo quy tắc -l <= m <= l. Ở đây mình ko hiểu câu hỏi của bạn.Nếu chỉ cho mỗi giá trị m làm sao viết đc cấu hình e bạn?

AQ! 08-11-2010 04:05 PM

Dainhanphaan mới lên lớp 10 mà đã tự đọc nhiều ghê hé:bepdi(? Vấn đề số lượng tử phụ m(hay ml) được quy ước trên nhiều nước là viết từ trái sang phải:[B] từ +(n-1) giảm dần về [COLOR=red]0[/COLOR] và đến -(n-1). [/B]Một số chú ý:
- [COLOR=red]Muốn có m = +3 thì phải có n = 4[/COLOR] => Đó là các obitan [B]4f[/B].
- [COLOR=red]giá trị m = 0 (ở giữa) được gắn cho trục z[/COLOR], ví dụ 2pz; 3dz2...
Hiện nay, một số tác giả ở miền Nam vẫn ghi ngược lại với quy ước chung trên (tức là họ ghi từ ÂM sang DƯƠNG). Tuy nó không sai nhưng nếu đi ngược với quy ước sẽ làm cho học sinh chúng ta gặp nhiều khó khắn khi tiếp xúc, đọc sách tham khảo.


Múi giờ GMT. Hiện tại là 10:23 PM.

Developed by: ChemVN. Site: www.chemvn.com.
Bản quyền thuộc về ChemVN.
Ghi rõ nguồn http://chemvn.com nếu bạn trích dẫn hay phát hành thông tin từ website này !