Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS

Notices

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS Muốn cập nhật kiến thức về phương pháp này thì vào đây

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Kỹ thuật chuẩn độ (các phương pháp phân tích Hoá học).


 
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Prev Previous Post   Next Post Next
Old 04-12-2010 Mã bài: 57236   #11
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 92 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi maicuc View Post
chuẩn độ dung dịch muối natri cacbobat ta tiến hành như sau:
- cho 10.0ml dung dịch muối cần chuẩn độ vào erlen +2 giọt phenolphlatein
-cho dung dịch HCl vào buret, nhỏ từ từ từng giọt HCl xuống erlen cho tới khi mất màu hồng và màu hồng không xuất hiện lại trong vòng 20s.
- tiếp tục cho vào erlen 2 giọt metyl da cam, lắc đều cho đến khi dung dịch đổi màu.
-ghi nhận thể tich HCl, suy ra nồng độ đuơng luợng gam (N) của natri cacbobat. biết nồng độ N của HCl là 0.1N
đây là bài thí nghiệm hóa đại cương, câu hỏi đặt ra là: tại sao ta không chuẩn độ một lần chỉ bằng phanolphlatein mà phải chuẩn độ đến hai lần, dùng thêm chất chỉ thị màu metyl da cam? dùng như vậy đẻ làm gì?
Cái này là hoá đại cương chỉ mang tính chất làm quen thôi bạn ơi!
Người ta chuẩn độ Na2CO3 như thế để chứng minh có thể chuẩn độ 2 nấc, dùng PP thì chỉ chuẩn độ được nấc 1 (Na2CO3 -> NaHCO3). Dùng MO thì ta chuẩn độ đến nấc 2 (tạo CO2).
Thực tế người ta chỉ dùng 2 chỉ thị khi chuẩn độ hỗn hợp NaOH + Na2CO3; HCl + H3PO4 hoặc hỗn hợp axit hay bazơ khác thôi bạn ạ!
Bạn còn được học rất nhiều, và bạn sẽ hiểu thôi. Muốn hiểu sớm bạn có thể đọc các sách liên quan đến vấn đề bạn quan tâm. Khi nào đọc mà k hiểu thì hỏi. Ok?
Sách nói về vấn đề này có Hoá học phân tích phần 3 "Các pp phân tích Hoá học" của cố GS Nguyễn Tinh Dung. Sách có bán nhiều và có nhiều ở thư viện các trường ĐH!
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-25-2010), maicuc (04-14-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-12-2010)
 


Ðang đọc: 2 (0 thành viên và 2 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 04:29 PM.