Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM

Notices

View Poll Results: Hóa có phải là môn học yêu thích nhất của bạn ko?
64 81.01%
Không 7 8.86%
Không biết 2 2.53%
Có thể 9 11.39%
Multiple Choice Poll. Voters: 79. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Lý thuyết hóa học phổ thông.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 06-23-2010 Mã bài: 63375   #1331
kuteboy109
VIP ChemVN
 
kuteboy109's Avatar

Kr_Chemboy
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 548
Thanks: 135
Thanked 953 Times in 365 Posts
Groans: 0
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 48 kuteboy109 will become famous soon enough kuteboy109 will become famous soon enough
Default

Ở mức độ PT thì trong dung môi là nước, chấp nhận tính base của amin bậc 3 < amin bậc 2 ( SGK). Vấn đề benzyl clorua phản ứng với NaOH thì trong SBT cũng đã có đề cập rồi nên bạn kenny yên tâm^^
kuteboy109 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn kuteboy109 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
celtic (08-16-2010), kenny123 (06-26-2010), Prayer (06-23-2010)
Old 06-25-2010 Mã bài: 63537   #1332
hienkanel
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 32
Posts: 44
Thanks: 24
Thanked 3 Times in 3 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 hienkanel is an unknown quantity at this point
Default

Giúp em hai bài nì:
1. Cho ancol có công thức C5H11OH. Khi tách nước, ancol này không tạo ra các anken đồng phân thì số đồng phân của ancol là bao nhiêu trong các số cho dưới đây:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 5
2. Để phân biệt các chất riêng biệt fomalin, axeton, xiclohexen, ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây:
A. Dùng brom, dùng dd thuốc tím.
B. Dùng AgNO3/NH3, dùng nước brom.
C. Dùng dd thuốc tím, dùng AgNO3/NH3.
D. Cả A, B, C đều đúng.

Cho em hỏi Xiclohexen có 1 lk đôi vậy nó có tính chất giống anken ko?(mất màu dd brom, dd KMnO4...).

thay đổi nội dung bởi: hienkanel, ngày 06-25-2010 lúc 07:37 PM.
hienkanel vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-25-2010 Mã bài: 63552   #1333
bumbaheo
Thành viên ChemVN
 
bumbaheo's Avatar

nothing is forever
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Location: Ha Tinh
Tuổi: 31
Posts: 14
Thanks: 7
Thanked 11 Times in 8 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 bumbaheo is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hienkanel View Post
Giúp em hai bài nì:
1. Cho ancol có công thức C5H11OH. Khi tách nước, ancol này không tạo ra các anken đồng phân thì số đồng phân của ancol là bao nhiêu trong các số cho dưới đây:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 5
.
B.3 ct gồm C-C-C-C-C-OH; C-C-C(C)-C-OH; C-C(C)-C-C-OH


Trích:
Nguyên văn bởi hienkanel View Post
2. Để phân biệt các chất riêng biệt fomalin, axeton, xiclohexen, ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây:
A. Dùng brom, dùng dd thuốc tím.
B. Dùng AgNO3/NH3, dùng nước brom.
C. Dùng dd thuốc tím, dùng AgNO3/NH3.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Đáp án D đúng.
Đề này thực k hay vì còn k rõ ràng ở một số chỗ.
Nói "dùng brom" - không rõ là d d nước brom hay là brom trong CCl4.
Thực ra chỉ cần dd nước brom là nhận đc. Fomalin làm mất màu d d brom và có khí thoát ra. xiclohexen làm mất màu d d brom. Axeton k có hiện tượng (Mình tự hỏi là liệu có xét phản ứng thế brom vào H anpha k?? Phản ứng này k có trong chương trình phổ thông nên chắc k xét tới) .


Trích:
Nguyên văn bởi hienkanel View Post
Cho em hỏi Xiclohexen có 1 lk đôi vậy nó có tính chất giống anken ko?(mất màu dd brom, dd KMnO4...).
Xiclohexen có tác dụng d d brom, d d KMnO4 (loãng, đk thường), phản ứng như anken
bumbaheo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn bumbaheo vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
kenny123 (06-26-2010)
Old 06-25-2010 Mã bài: 63556   #1334
charming_boy
Thành viên ChemVN
 
charming_boy's Avatar

SUPER_[T]M
 
Tham gia ngày: May 2010
Posts: 63
Thanks: 34
Thanked 66 Times in 41 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 20 charming_boy is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hienkanel View Post
Giúp em hai bài nì:
1. Cho ancol có công thức C5H11OH. Khi tách nước, ancol này không tạo ra các anken đồng phân thì số đồng phân của ancol là bao nhiêu trong các số cho dưới đây:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 5
Trích:
Nguyên văn bởi bumbaheo View Post
B.3 ct gồm C-C-C-C-C-OH; C-C-C(C)-C-OH; C-C(C)-C-C-OH
theo mình bạn viết thiếu 1 dp nữa c-(C)c(c)-c-oh. không biết có đúng không
charming_boy vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-25-2010 Mã bài: 63559   #1335
bumbaheo
Thành viên ChemVN
 
bumbaheo's Avatar

nothing is forever
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Location: Ha Tinh
Tuổi: 31
Posts: 14
Thanks: 7
Thanked 11 Times in 8 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 bumbaheo is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi charming_boy View Post
theo mình bạn viết thiếu 1 dp nữa c-(C)c(c)-c-oh. không biết có đúng không
Chất này tách H2O đc ete mà. K bít có tính vào k??
bumbaheo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-25-2010 Mã bài: 63561   #1336
charming_boy
Thành viên ChemVN
 
charming_boy's Avatar

SUPER_[T]M
 
Tham gia ngày: May 2010
Posts: 63
Thanks: 34
Thanked 66 Times in 41 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 20 charming_boy is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi bumbaheo View Post
Chất này tách H2O đc ete mà. K bít có tính vào k??
thầy mình nói chất này tách nước được: C-C(C)-C=C.
charming_boy vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn charming_boy vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
kenny123 (06-26-2010)
Old 06-25-2010 Mã bài: 63562   #1337
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

(CH3)3C-CH2-OH có thể tách nước tạo anken (tuy nó k có H ở C bên cạnh), để giải thích cần hiểu cơ chế:
(CH3)3C-CH2OH + H+ => (CH3)3C-CH2^+ + H2O
(CH3)3C-CH2^+ kém bền => có sự chuyển vị tạo thành dạng bền hơn:
(CH3)3C-CH2^+ =ch/vị 1nhóm CH3=> (CH3)2C+-CH2-CH3 => Tạo 2 sản phẩm anken
Như vậy (CH3)3C-CH2OH có thể tách H2O tạo anken, nhưng không thoả mãn đề bài!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-27-2010), charming_boy (06-25-2010), hathuhaanh (06-29-2010), kenny123 (06-26-2010)
Old 06-26-2010 Mã bài: 63565   #1338
kenny123
Thành viên ChemVN

CVA-TN.NET/CVA
 
Tham gia ngày: Sep 2009
Tuổi: 31
Posts: 53
Thanks: 31
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 17 kenny123 is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Hồ Sỹ Phúc View Post
(CH3)3C-CH2-OH có thể tách nước tạo anken (tuy nó k có H ở C bên cạnh), để giải thích cần hiểu cơ chế:
(CH3)3C-CH2OH + H+ => (CH3)3C-CH2^+ + H2O
(CH3)3C-CH2^+ kém bền => có sự chuyển vị tạo thành dạng bền hơn:
(CH3)3C-CH2^+ =ch/vị 1nhóm CH3=> (CH3)2C+-CH2-CH3 => Tạo 2 sản phẩm anken
Như vậy (CH3)3C-CH2OH có thể tách H2O tạo anken, nhưng không thoả mãn đề bài!
1,Đợt trước đứa bạn em cũng bảo là chất này tách nước được và có một trong một đề ĐH ( hay CĐ gì đó ), thế thì die, cái này có trong SGK đâu cơ chứ
2, Cho em hỏi câu trên benzyl clorua trong SGK phản ứng với H2O nhưng phải có đk nhiệt độ còn ở nhiệt độ thường thì chỉ có loại anlyl clorua thì mới phản ứng thôi chứ ạ

Chữ kí cá nhânTrắc nghiệm Lý Hoá Anh Sinh ở đây
Click here


kenny123 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-26-2010 Mã bài: 63572   #1339
Ery
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Ery is an unknown quantity at this point
Default Giải thích vì sao ?

1. Phèn chua K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O lại có vị chua và dùng làm trong nước.
2. Khi hòa tan FeCl3 nếu thêm 1 chút axit thì sẽ dễ tan hơn.
3. Khi để dd CuSO4 lâu ngày thấy xuất hiện kết tủa xanh lam.
4. Dd NaHCO3 có môi trường kiềm yếu, khi đun nóng dd có tính kiềm mạnh hơn.
Ery vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-26-2010 Mã bài: 63576   #1340
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Ery View Post
1. Phèn chua K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O lại có vị chua và dùng làm trong nước.
2. Khi hòa tan FeCl3 nếu thêm 1 chút axit thì sẽ dễ tan hơn.
3. Khi để dd CuSO4 lâu ngày thấy xuất hiện kết tủa xanh lam.
4. Dd NaHCO3 có môi trường kiềm yếu, khi đun nóng dd có tính kiềm mạnh hơn.
1/ Câu nay không chắc lắm nhưng mình đoán thế này: Do quá trình hidrat hóa của Al 3+ với H2O tạo H+
2/ Fe 3+ vào nước bị hidrat hóa 1 phần nhỏ tạo kết tủa, vì thế cho H+ vào hòa tan sẽ nhanh hơn
3/ Hiện tượng này là do CuSO4 tạo tinh thể ngậm nước CuSO4.nH2O
4/khi binh thường HCO3- có tính kiềm yếu do có thể phân ly 1 phần ra H+. Khi đung nóngthì sẽ tạo CO3- , ion này có tính kiềm mạnh

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"

Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Molti vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-27-2010), heohoang (07-01-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 2 (0 thành viên và 2 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 10:24 AM.