Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > HÓA HỮU CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 10-06-2009 Mã bài: 47817   #1741
nh0pr0007
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Tuổi: 31
Posts: 4
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 nh0pr0007 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to nh0pr0007
Default

cảm ơn mọi người nhiều nhé!
nh0pr0007 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-06-2009 Mã bài: 47818   #1742
nh0pr0007
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Tuổi: 31
Posts: 4
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 nh0pr0007 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to nh0pr0007
Default

cảm ơn mọi người nhiều nhé!
nh0pr0007 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-10-2009 Mã bài: 48108   #1743
NguyenQuangTung
Thành viên ChemVN
 
NguyenQuangTung's Avatar

Milumiumiu
 
Tham gia ngày: Dec 2008
Location: H1 Hà Nội-Amsterdam
Tuổi: 30
Posts: 64
Thanks: 46
Thanked 22 Times in 9 Posts
Groans: 3
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 NguyenQuangTung is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to NguyenQuangTung
Default

Trích:
Nguyên văn bởi ethanollaem View Post
ban dung pu nay de kiem tra
MeOH +KMnO4 +H2SO4-->CH2O+K2SO4+MnSO4
cho mot ít acid fucxin nếu có màu thì có CH2O --> có MeOH
Ủa ??? Bạn cho mình hỏi : Đã là phản ứng oxi hoá bằng KMnO4 trong môi trường acid thì làm sao MeOH dừng lại ở giai đoạn tạo anđ được ,nó sẽ bị oxi hoá lên acid và nếu nâng thêm nhiệt độ (nhiệt độ pư này chỉ khoảng 0*C) và nồng độ chất pư thì có lẽ còn lên cả CO2 nữa nên mình nghĩ phản ứng này là hơi vô lý
Mình nghĩ chỉ nên dùng PCC để oxi hoá cả 2 rượu này thành anđ rồi phân biệt bằng định lượng bằng số mol Ag kết tủa trong phản ứng với AgNO3/NH3
Thân :X

Chữ kí cá nhânĐã thất bại và đã không đạt được thành tích như mong muốn khi trượt Đội tuyển VN tham dự IChO2010, nhưng sẽ cố gắng hết mình để lọt được vào Đội tuyển VN tham dự IChO2011, đường còn dài, cánh cửa MIT còn đang rộng mở, hãy nhớ tới tấm gương của các bậc tiền bối Bùi Tuấn Linh và Vũ Minh Châu, không thể làm các anh chị ý thất vọng !!!

NguyenQuangTung vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-11-2009 Mã bài: 48144   #1744
nguyễn hữu bình
Thành viên ChemVN

prohoa
 
Tham gia ngày: Oct 2009
Tuổi: 30
Posts: 24
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 nguyễn hữu bình is an unknown quantity at this point
Default

Có đó bạn à khi tác dụng với axit
nguyễn hữu bình vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-11-2009 Mã bài: 48153   #1745
kuteboy109
VIP ChemVN
 
kuteboy109's Avatar

Kr_Chemboy
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 548
Thanks: 135
Thanked 953 Times in 365 Posts
Groans: 0
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 48 kuteboy109 will become famous soon enough kuteboy109 will become famous soon enough
Default

Khi đun nóng thì phức đồng (II) glixerat không bị phá!
kuteboy109 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn kuteboy109 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
naruto_uzumaki (07-15-2010)
Old 10-11-2009 Mã bài: 48185   #1746
anhtuan_a3_92
Thành viên tích cực

thành viên h2vn.com
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Tuổi: 31
Posts: 127
Thanks: 29
Thanked 43 Times in 35 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 22 anhtuan_a3_92 is on a distinguished road
Default liên kết hidro

I.cho em hỏi thêm độ bền của liên kết H phụ thuộc vào độ linh động của nguyên tử H hay điện tích âm của nguyên tố tạo liên kết (vd O,N)
trong trường hợp liên kết H như thế này thì cái nào bền hơn :
1. C6H5-O(H)...H-O-C6H5
2. C2H5-O(H)...H-O-C2H5
trong trường hợp 1 H linh động hơn 2, nhưng trong trường hợp 2 thì nguyên tử O mang điện tích âm lớn hơn do trường hợp 1 O đẩy e vào vòng benzen còn 2 thì etyl đẩy e vào O ,nên em ko biết so sánh thế nào
II.cho em hỏi câu này trong đề thi hsg Quảng Ninh bảng A 2008-2009
3. Cho 3-metylbuten-1 tác dụng với axit clohidric tạo ra các sản phẩm, trong đó có A là 2-clo-3-metylbutan và B là 2-clo-2-metylbutan. Bằng cơ chế phản ứng, giải thích sự tạo thành A và B.
em nghĩ chỉ là phản ứng AE tạo 2-clo-3metylbutan và 1-clo-3-metylbutan chứ không hiểu sao ra sản phẩm B ,mọi người chỉ giùm

Chữ kí cá nhân
Đã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông!!!


anhtuan_a3_92 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-11-2009 Mã bài: 48190   #1747
bantaylua
Thành viên ChemVN

Đao tà
 
Tham gia ngày: Jun 2008
Location: Hai Phong
Posts: 10
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 1 Post
Groans: 2
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 bantaylua is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi anhtuan_a3_92 View Post
I.cho em hỏi thêm độ bền của liên kết H phụ thuộc vào độ linh động của nguyên tử H hay điện tích âm của nguyên tố tạo liên kết (vd O,N)
trong trường hợp liên kết H như thế này thì cái nào bền hơn :
1. C6H5-O(H)...H-O-C6H5
2. C2H5-O(H)...H-O-C2H5
trong trường hợp 1 H linh động hơn 2, nhưng trong trường hợp 2 thì nguyên tử O mang điện tích âm lớn hơn do trường hợp 1 O đẩy e vào vòng benzen còn 2 thì etyl đẩy e vào O ,nên em ko biết so sánh thế nào
II.cho em hỏi câu này trong đề thi hsg Quảng Ninh bảng A 2008-2009
3. Cho 3-metylbuten-1 tác dụng với axit clohidric tạo ra các sản phẩm, trong đó có A là 2-clo-3-metylbutan và B là 2-clo-2-metylbutan. Bằng cơ chế phản ứng, giải thích sự tạo thành A và B.
em nghĩ chỉ là phản ứng AE tạo 2-clo-3metylbutan và 1-clo-3-metylbutan chứ không hiểu sao ra sản phẩm B ,mọi người chỉ giùm
câu 1: Trường hợp C6H5-O(H)...H-O-C6H5 bền hơn so với C2H5-O(H)...H-O-C2H5
Muốn biết chính xác độ bền của liên kết H, người ta phải đo bằng thực nghiệm. Đối với trường hợp liên kết H ngoại phân tử thì, liên kết càng phân X-H càng phân cực thì càng bền, sau đó mới kể tới mức độ âm điện của nguyên tử mà H tạo liên kết H ngoại phân tử.
Câu 2: Mềnh nghĩ, người ta in sai đề thôi, phản ứng cộng của olefin theo cơ chết electronphin (cộng tác nhân dương trước, chỗ này tuân theo quy tắc cộng Maconhicop) nên sản phẩm như bạn nghĩ là đúng đó.
bantaylua vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-11-2009 Mã bài: 48191   #1748
kuteboy109
VIP ChemVN
 
kuteboy109's Avatar

Kr_Chemboy
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 548
Thanks: 135
Thanked 953 Times in 365 Posts
Groans: 0
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 48 kuteboy109 will become famous soon enough kuteboy109 will become famous soon enough
Default

Bổ sung tí, câu 2 cần chú ý đến sự chuyển vị tạo carbocation bền hơn ( C bậc cao hơn) nên đề không nhầm đâu.
kuteboy109 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn kuteboy109 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
naruto_uzumaki (07-15-2010)
Old 10-11-2009 Mã bài: 48194   #1749
bantaylua
Thành viên ChemVN

Đao tà
 
Tham gia ngày: Jun 2008
Location: Hai Phong
Posts: 10
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 1 Post
Groans: 2
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 bantaylua is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kuteboy109 View Post
Bổ sung tí, câu 2 cần chú ý đến sự chuyển vị tạo carbocation bền hơn ( C bậc cao hơn) nên đề không nhầm đâu.
ừm, đúng là có sự chuyển vị thật, bất quá, nếu vậy phải có ít nhất 3 sản phẩm mới phải, 2 chính và 1 phụ, đó là chưa kể tới sự tấn công của các tác nhân âm khác trong giai đoạn 2.
bantaylua vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-18-2009 Mã bài: 48240   #1750
iHeo
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Oct 2009
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 iHeo is an unknown quantity at this point
Default Cho mình hỏi tí

Cho em hỏi một số điều như sau:
1.Br2 trong CCl4 khác dd Br2 như thế nào? Những chất như thế nào làm mất màu nhanh, mất màu chậm và không mất màu Br2 trong CCl4 ứng với công thức C4H6?
2.Đồng phân cis và trans đp nào có nhiệt độ sôi cao hơn, giải thích?
3.Nhóm NO2 là nhóm hút hay nhóm đẩy?
4.Tại sao o-nitrophenol có nhiệt độ sôi và độ tan thấp hơn đp m- và p- của nó?
4.Độ bền của LK Hidro dựa trên những tiêu chí nào?
5.Cho V1(l) etanol vào V2(l) nước, so sánh thể tích hỗn hợp thu được với V1+V2, giải thích.
Em xin cảm ơn !
iHeo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 09:53 PM.