Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > MATERIALS SCIENCE & MICRO-NANOTECHNOLOGY > POLYMERS & COMPOSITES

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - UPE + hạt đá + bột đá + Cát.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 09-18-2008 Mã bài: 28442   #11
Teppi
Administrator
 
Teppi's Avatar

Tu Tâm - Tấn Tầm
 
Tham gia ngày: Jul 2008
Location: Sài Gòn, Việt Nam
Tuổi: 53
Posts: 912
Thanks: 82
Thanked 960 Times in 406 Posts
Groans: 0
Groaned at 23 Times in 20 Posts
Rep Power: 95 Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold
Default

Bạn có thể chụp và gửi hình sản phẫm bị bọt của bạn khi dùng bột đá và khi dùng bột talc lên được chứ? Tôi muốn biết qua quan sát kích thước bọt, phân bố bọt.

Theo tôi, khi độ nhớt hệ cao thì sự thoát bọt càng khó. Bạn vừa muốn tăng độ nhớt lại vừa muốn giảm bọt khí nên cần phải xác định tỷ lệ trộn tối ưu để có được giao điểm tỷ lệ trộn -độ bọt và tỷ lệ trộn - độ nứt chấp nhận được.

Ngoài ra, sản phẩm của bạn nếu có thể tích lớn thỉ hiện tượng nứt còn do những nguyên nhân khác liên quan đến cấu trúc thiết kế vượt quá sức bền của vật liệu. Nếu liên quan đến bí quyết công việc của bạn thì cái này cần có tư vấn cụ thể hơn trong công việc của bạn. Tôi có thể giúp bạn nếu bạn có nhu cầu.

thay đổi nội dung bởi: Teppi, ngày 09-19-2008 lúc 12:57 PM.
Teppi vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-19-2008 Mã bài: 28545   #12
Turion64
Thành viên ChemVN
 
Turion64's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2008
Tuổi: 42
Posts: 31
Thanks: 6
Thanked 3 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 0 Turion64 is on a distinguished road
Default

Đúng như anh teppi nói độ nhớt hệ càng cao thì sự thoát khí càng khó, em vừa tìm ra được tỷ lệ trộn có thể chấp nhận được có nghĩa là hệ nhựa sau trộn có độ nhớt không cao nhằm mục đích đuổi bọt khí, nhưng sự phân bố đá-nhựa không đều và để khác phục lỗi này, sau khi đổ khuôn đầy ta tiếp tục rùng và cho tiếp đá vào trên miệng khuôn để đá chảy xuống lấp đầy phần trên của khuôn ( phần chứa nhiều nhựa khi đổ). kết quả rất khả quan là bọt khí giảm nhiều và đá- nhựa phân bố đều trên các bề mặt của sản phẩm.

nhưng tỷ lệ và pp này chỉ đúng khi hạt đá có kích thước nhỏ < 1ly, còn khi kích thước lớn hơn >1ly thì xem ra không hiệu quả cho lắm. vậy thì kích thước hạt có ảnh hưởng như thế nào đến bọt khí ? tại sao như vậy thì em đang bó tay.
một điều nữa là khi dùng đá màu trắng thì cho sản phẩm ít bọt khí hơn dùng đá màu đen cùng kích cỡ hạt , em vẫn không thể giải thích được vì em nghi đá trắng hay đá đen thì có khác gì nhau đâu ?
Turion64 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-20-2008 Mã bài: 28564   #13
napoleon9
Cựu Moderator

"học hoc nữa học mãi ...tới khi
 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: cần thơ
Tuổi: 38
Posts: 480
Thanks: 88
Thanked 49 Times in 37 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 49 napoleon9 will become famous soon enough napoleon9 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to napoleon9
Default

theo em nghĩ thì khi hạt đá kích thước nhỏ thì khoảng trống giữa các hạt đá có không khí chiếm nhiều hơn so với loại hạt có kích thước nhỏ hơn. 1 ví dụ dễ thấy như vầy, như khi ta dùng 1 bể sỏi thì ta đổ nước vào bể thì nước sẽ chảy nhanh hơn so với cùng loại đó mà ta dùng bể cát. Vì thế từ nguyên liệu đầu nếu dùng hạt có kích thước lớn thì khi ta đổ vào nó sẽ giữ không khí nhiều và khi ta trộn chúng cho đều thì tất nhiên bọt khí sẽ có nhiều.

- đá màu đen có khác gì đá màu trắng ko thế ? tôi nghĩ chắc nó phải có 1 vài điểm khác nên mới ảnh hưởng đến bọt khí ít hay nhiều. đá màu đen là đá gì thế ?

Chữ kí cá nhânNguyễn Hoàng Quốc Vũ
quocvu1986@gmail.com



napoleon9 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-20-2008 Mã bài: 28572   #14
Turion64
Thành viên ChemVN
 
Turion64's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2008
Tuổi: 42
Posts: 31
Thanks: 6
Thanked 3 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 0 Turion64 is on a distinguished road
Default

Đá đen và đá trắng là hai loại đá người ta thường dùng để làm đá mài ( đá rửa) trong xây dựng, giống các loại đá làm ghế đá ở sân trường hay ở công viên đó bạn.
về bản chất thhif chúng khác nhau gì nhỉ vậy các bác ?
Turion64 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-23-2008 Mã bài: 28691   #15
Teppi
Administrator
 
Teppi's Avatar

Tu Tâm - Tấn Tầm
 
Tham gia ngày: Jul 2008
Location: Sài Gòn, Việt Nam
Tuổi: 53
Posts: 912
Thanks: 82
Thanked 960 Times in 406 Posts
Groans: 0
Groaned at 23 Times in 20 Posts
Rep Power: 95 Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Turion64 View Post
Đá đen và đá trắng là hai loại đá người ta thường dùng để làm đá mài ( đá rửa) trong xây dựng, giống các loại đá làm ghế đá ở sân trường hay ở công viên đó bạn.
về bản chất thì chúng khác nhau gì nhỉ vậy các bác ?
Có khác nhau đó bạn. Chuyện bạn thấy có bọt xuất hiện trên bề mặt đá là do tính thấm ướt nhựa polyester của đá kém. Như tôi đã nói, bạn nên tẩm đá bằng dung môi styrene trước khi phối trộn vào nhựa.
Teppi vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-23-2008 Mã bài: 28697   #16
thunguyen
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2008
Posts: 48
Thanks: 0
Thanked 5 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 thunguyen is an unknown quantity at this point
Default

Xem thêm Composite giả đá tại:
http://www.h2vn.com/community/index....ic,4842.0.html
thunguyen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-23-2008 Mã bài: 28698   #17
C.H.V
Moderator
 
C.H.V's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Location: Ho Chi Minh city
Tuổi: 36
Posts: 205
Thanks: 105
Thanked 298 Times in 109 Posts
Groans: 1
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 36 C.H.V has a spectacular aura about C.H.V has a spectacular aura about
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Teppi View Post
Trước tiên theo tôi hiểu là bạn đang thực hiện việc gia công thủ công trên hệ vật liệu này để tạo ra các mẫu đúc mỹ nghệ. Một số hướng dẫn có thể giúp bạn như sau:

1- Bị bọt: bạn nên trang bị thiết bị rung để khử bọt. Dùng máy rung thường dùng trong đổ betong.

2- Dòn: do tỷ lệ bột đá/nhựa/đá chưa đúng. Kích thước hạt đá của bạn quá lớn. Cần tiến hành thử nghiệm qua nhiều lần với các kích thước hạt đá khác nhau và tỷ lệ nhựa/độn khác nhau. Ngoài ra, do trộn chưa có đều, chổ có nhựa, chổ bị ốc trâu, chổ thì chưa thấm hết nhựa. --> cần trang bị máy trộn cao tốc.Nếu không có tiền thì dùng máy đánh trứng để trộn nhựa-bột đá và chất khơi màu peroxide. Bột đá nhiều thì độ bền giảm. Thường thay bột đá bằng bột talc vì talc trơ hơn, ít có tác dụng phụ trong quá trình đóng rắn.Loại bột đá bạn chọn nên là loại có áo phủ acid stearic - loại thường dùng trong sơn, cao su.Như vậy nhựa mới thấm tốt trong bột đá và không bị óc trâu...

3- Tăng thời gian gel: bột đá (CaCO3) chứ không phải là bột talc là một trong những anh gây tăng thời gian gel đó. Nó có tính kiềm nhẹ.Bột talc thì giúp hệ nhựa khi trộn có độ dẻo tốt chứ không bị bở như bột đá.
Em hiểu như vầy đúng không nhé: bột đá (CaCO3) là một chất phân cực khi trộn vào nhựa (không phân cực), nó đóng vai trò là chất độn chứ không phải là chất gia cường, và phải trộn với một tỉ lệ thích hợp, nếu trộn nhiều quá sẽ xảy ra tình trạng tách pha. để giảm được sự tách pha đó ta phải dùng máy khuấy trộn tốc độ cao, để hệ đạt được hệ phân tán đều giữa bột đá và nhựa. độ bền của sản phẩm còn phụ thuộc vào độ thấm ướt của nhựa lỏng với bột đá, vì nếu thấm ướt không tốt, giữa ranh giới tiếp xúc nhựa và bột đá sẽ có khoảng trống, vì thế độ bền cơ lý của sản phẩm sẽ kém. để khắc phục được tính thấm ướt thì ta phải cho bột đá ngâm với styren monomer trước.
Em có câu hỏi. styren monomer vẫn là không phân cực vậy làm sau có thể tuơng hợp được với bột đá (CaCO3), có phải bột đá có lổ xốp và styren thấm vào ?
Nếu mình sử dụng bột đá để trộn với PVC thì có phải bột đá trở thành chất gia cường không, do bột đá là phân cực và PVC cũng có lưỡng cực, như vậy thì độ bền cơ lý của PVC trộn bột đá sẽ cao hơn PE trộn bột đá. đúng không?

thay đổi nội dung bởi: C.H.V, ngày 09-23-2008 lúc 10:38 AM.
C.H.V vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-24-2008 Mã bài: 28746   #18
Teppi
Administrator
 
Teppi's Avatar

Tu Tâm - Tấn Tầm
 
Tham gia ngày: Jul 2008
Location: Sài Gòn, Việt Nam
Tuổi: 53
Posts: 912
Thanks: 82
Thanked 960 Times in 406 Posts
Groans: 0
Groaned at 23 Times in 20 Posts
Rep Power: 95 Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Teppi View Post
Có khác nhau đó bạn. Chuyện bạn thấy có bọt xuất hiện trên bề mặt đá là do tính thấm ướt nhựa polyester của đá kém. Như tôi đã nói, bạn nên tẩm đá bằng dung môi styrene trước khi phối trộn vào nhựa.
Bổ sung thêm để rõ vấn đề:

Đá mài của bạn có thành phần chủ yếu là CaCO3, SiO2 và oxyt sắt. Hàm lượng CaCO3 cao thì đá sẽ trữ ẩm nhiều. Do vậy, đá cần phải được sấy kỹ trước khi làm.
Teppi vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-24-2008 Mã bài: 28747   #19
Teppi
Administrator
 
Teppi's Avatar

Tu Tâm - Tấn Tầm
 
Tham gia ngày: Jul 2008
Location: Sài Gòn, Việt Nam
Tuổi: 53
Posts: 912
Thanks: 82
Thanked 960 Times in 406 Posts
Groans: 0
Groaned at 23 Times in 20 Posts
Rep Power: 95 Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi thunguyen View Post
Xem thêm Composite giả đá tại:
http://www.h2vn.com/community/index....ic,4842.0.html
Nôi dung trong này chủ yếu giới thiệu về đá giả hoa cương dạng khối.

Loại này cũng có dùng đến nhựa acrylic để làm nền. Nhưng cách làm rất khác với cách thực hiện tại VN. Người ta đổ hỗn hợp monomer acrylate/methylmetacrylate vào đá rồi trùng hợp nhiệt có áp suất cao. Phương pháp này là phương pháp sản xuất công nghiệp. Việc cắt, mài đá là dùng tia nước áp lực cao và mài đĩa có nước.

Còn giả đá serpentine thì có hai cách. Dùng biện pháp sơn phủ để giả bề mặt và dùng biện pháp trùng hợp lớp/tầng có phản ứng màu để làm giả tấm có độ dày 1-3mm.

thay đổi nội dung bởi: Teppi, ngày 09-24-2008 lúc 08:17 AM.
Teppi vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-24-2008 Mã bài: 28817   #20
Turion64
Thành viên ChemVN
 
Turion64's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2008
Tuổi: 42
Posts: 31
Thanks: 6
Thanked 3 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 0 Turion64 is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi C.H.V View Post
Em hiểu như vầy đúng không nhé: bột đá (CaCO3) là một chất phân cực khi trộn vào nhựa (không phân cực), nó đóng vai trò là chất độn chứ không phải là chất gia cường, và phải trộn với một tỉ lệ thích hợp, nếu trộn nhiều quá sẽ xảy ra tình trạng tách pha. để giảm được sự tách pha đó ta phải dùng máy khuấy trộn tốc độ cao, để hệ đạt được hệ phân tán đều giữa bột đá và nhựa. độ bền của sản phẩm còn phụ thuộc vào độ thấm ướt của nhựa lỏng với bột đá, vì nếu thấm ướt không tốt, giữa ranh giới tiếp xúc nhựa và bột đá sẽ có khoảng trống, vì thế độ bền cơ lý của sản phẩm sẽ kém. để khắc phục được tính thấm ướt thì ta phải cho bột đá ngâm với styren monomer trước.
Em có câu hỏi. styren monomer vẫn là không phân cực vậy làm sau có thể tuơng hợp được với bột đá (CaCO3), có phải bột đá có lổ xốp và styren thấm vào ?
Nếu mình sử dụng bột đá để trộn với PVC thì có phải bột đá trở thành chất gia cường không, do bột đá là phân cực và PVC cũng có lưỡng cực, như vậy thì độ bền cơ lý của PVC trộn bột đá sẽ cao hơn PE trộn bột đá. đúng không?
Theo mình biết thì chất gia cường khi trộn vào nhựa thì nó tăng cường khả năng cơ lý cho nhựa, và đa số các chất gia cường đều không cùng tính chất phân cực so với nhựa. ví dụ như sợi thủy tinh hay sợi carbon gia cường cho nhựa UPE hay epoxy chẳng hạn.
còn để tăng độ thấm ướt cho bột đá với nhựa thì như anh Teppi nói đó, ta nên chọn loại bột đá có áo phủ acid stearic, còn pp ngâm bột đá trong styren monomer xem ra không khả thi cho lắm vì nó khó thực hiện.
Turion64 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 06:24 PM.