Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ HỮU CƠ - ORGANIC CHEMISTRY FORUM > NỀN TẢNG HỮU CƠ - FUNDAMENTAL ORGANIC CHEMISTRY

Notices

NỀN TẢNG HỮU CƠ - FUNDAMENTAL ORGANIC CHEMISTRY Những vấn đề đại cương của hữu cơ anh em có thể thảo luận ở đây !

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Obitan phản liên kết-Obitan liên kết.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 11-06-2006 Mã bài: 5486   #11
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi blueriver
Có điều này tớ không biết có phải không nữa :các MO từ HOMO trở lại (M 4->1) có năng lượng âm. Các MO từ LUMO trở đi đếu có năng lượng âm???Và chính điều có làm cho hệ thống liên kết được an định khi e điền vào các MO từ HOMO trở lại.và kém an định khi e điền vào các MO từ LUMO trở đi(xét khi có tương tác của các yếu tố tác động làm tăng mật độ e trong phân tử ).Hoặc là xét đến tương tác của các nguyên tử hay nhóm các nguyên tử khác làm tăng mật độ e lên các liên kết nếu xét riêng kiên kết này.
ví dụ :... để lần sau tớ se nói tiếp.
hix, blueriver viết lại phát !!! đọc chả hiểu chi mô gì cả !

Trích:
Ah ai đó hay BM có thể nói nhiều hơn vể fragment molecular orbitan không?
trùi, anh trai học MO từ hồi mô mà leo tới fragmental molecular rùi thế !!! hix !
đó chỉ là một phương pháp, BM đọc nó, nhưng cũng chỉ hiểu sơ sơ đó là một phương pháp luyện ngón tổ hợp các AO thành các MO, đặc biệt là các MO group thành các macro MO, chứ chưa thể tìm hiểu nổi cách tính toán hệ số của nó ! ko biết phương pháp này có tính được ko !??? Thầy Thanh đã giảng 4 lần về cái này, nhưng hình như đầu óc mình có vấn đề nên vẫn ko thể biết được nó có tính được hệ số ko nữa ! hix ! ko tính được hệ số ==> ko tính đựơc năng lượng ==> chả giải quyết được cái chi cả !
Cái duy nhất mình ngộ được chính là tổ hợp thủ công, hehehe, chỉ cần một tờ giấy và một cây viết ta có thể vẽ được các phase của AO trong từng MO đúng qui luật !!!

Nhưng nếu chỉ có thế thì một người xài hoài cái giản đồ MO thì đương nhiên cũng sẽ viết được thui !!!

trong 4rum ai biết chỉ giùm thêm với !!!

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-06-2006 Mã bài: 5524   #12
blueriver
Thành viên ChemVN
 
blueriver's Avatar

Ice_love
 
Tham gia ngày: Jun 2006
Location: Vũng tàu
Tuổi: 16
Posts: 77
Thanks: 25
Thanked 16 Times in 8 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 blueriver is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to blueriver
Default

Trích:
hix, ko hiểu ! Bạn hãy chỉ rõ điểm ko tán thành nhé ! Và mình cũng edit lại một tí lời mình nói cho nó chắc, vì bài viết đó chủ yếu phục vụ cho phổ thông, nếu bây giờ bắn lên đại học, có nghĩ là phải phát biểu cho chắc !
"2 AO tham gia tổ hợp thuận lợi sẽ tạo ra MO liên kết có năng lượng thấp hơn nhiều so với AO tham gia tổ hợp và MO phản liên kết có năng lượng cao hơn nhiều so với AO tham gia tổ hợp. Trừơng hợp nếu sự tổ hợp ko thuận lợi (được tạo ra bởi một AO có năng lượng ở tuốt trên cao với một hệ thống AO có năng lượng gần nhau ở dưới đang tham gia tổ hợp như ví dụ BM đã nêu ra trong topic Tổng quan MO cơ bản ! ) thì ta chỉ quan tâm đến MO bonding, và ko quan tâm nhiều đến MO antibonding, vì lúc này MO antibonding ở quá xa hệ thống ta đang xét, trong khi MO bonding nằm ngay hệ thống !"
Ở phần tổng quan về MO BM nói vậy nè :
""Khi hai orbital khác nhau cùng tổ hợp với một orbital để tạo ra những MO có chung bản chất (những MO cùng hướng) thì sự tổ hợp nào ko thuận lợi chỉ tạo ra được MO liên kết, ko tạo ra được MO phản liên kết"" chứ không phải là không quan tâm đến MO phản liên kết có mức năng lượng quá cao !!!
vậy là BM đồng ý với tớ là có cả MO phản liên kết đấy nhé

Như vậy ta thống nhất 1 quy tắc bất di bất dịch là :khi có n Ao tham gia tổ hợp thì tương ứng sẽ có MO được tạo thành.Nếu như vì 1hay nhiều lí do nào đó trong các yếu tố sau :
+độ chênh lệch năng lượng quá lớn giữa AO
+các Ao không có cùng hướng xen phủ
+quan trọng nhất là không cùng tính đối xứng
dẫn đến việc có 1 hay nhiếu AO không tham gia tổ hợp (thực tế là tổ hợp không hiệu quả ) thì sẽ tạo ra MO nonboning (MO không kiên kết ) và MO này có cùng mức năng lượng với AO tạo ra nó.

Từ những điều nêu trên Blue nghĩ rằng BM có chút nhầm lẫn giữa việc tổ hợp mà ta có thể bỏ qua MO antibonding và việc không tổ hợp ->MO nonbonding !!!???
Có một chút Blue nói thế này không biết BM có đồng ý không?
2 AO dù có mức năng chênh lệch nhau nhiều nhu6ng nếu như sự tổ hợp lả dồng hướng va AO tham gia tổ hợp thỏa mãn tính đối xứng thì sự tổ hợp vẫn xẩy ra như thường; tạo ra 2 MO lien kết va phản liên kết.
Nhưng có một lưu ý ở chỗ này :Nếu 2 AO tham gia tổ hợp có mức năng lượng khác xa nhau thì hện quà là MO antibonding sẽ có năng lượng cao hơn so với "AO có năng lượng cao " rất ít.còn Mo bonding sẽ có năng lượng thấp hơn " AO có năng lượng thấp " cũng chỉ chút xíu thôi.
Như vậy ta có thể kết luận rẳng khi xét hệ thống nếu có sự tổ hợp dù là không thuận lợi về năng lượng ta không thể bỏ qua MO antiboding.
Hơn nữa là khi sự tổ hợp tạo ra MO antibonding có mức năng lượng cao(so với hệ thống và đương nhiên là vói cả AO tham gia tổ hợp có năng lượng cao) ,nếu như Mo này là LUMO thì có hệ quả quan trọng là liên kết đang xét hiện thời có độ bền cao !!!
Có một mối tương quan giữa MO bonding va MO antibonding là :nếu ta có |delta E+| lớn bao nhiêu thì | delta E-|cũng lớn bấy nhiêu .Đương nhiên ở chỗ này không nên hiểu lầm rằng |delta E+| =|delta E-| mà ta luôn có |delta E+|<|del ta E-| với :
delta E- =E Mo antinbonding -E AO có năng lượng cao
delta E+=E Mo bonding -E Ao có năng lượng thấp
vấn đề tại sao thì BM đã nói ở đau đâu dó trong diễn dàn anh em coi lại nha.Nhung nói chung nó liên quan đến 2 yếu tố là :
+ tích phân cộng hưởng
+tích phân xen phủ
Nếu đọc bài của BM mà chưa hiểu thì quay lại trang này yêu cầu giải thích tớ sẽ cố gắng giải thích chi tiết hơn trong gioii1 hạn khả năng của mình.

thay đổi nội dung bởi: bluemonster, ngày 11-07-2006 lúc 09:32 AM.
blueriver vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-06-2006 Mã bài: 5531   #13
blueriver
Thành viên ChemVN
 
blueriver's Avatar

Ice_love
 
Tham gia ngày: Jun 2006
Location: Vũng tàu
Tuổi: 16
Posts: 77
Thanks: 25
Thanked 16 Times in 8 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 blueriver is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to blueriver
Default

"ko tính được hệ số ==> ko tính đựơc năng lượng ==> chả giải quyết được cái chi cả !" !!!!!!!!!!


Cái này thì BM sai lầm lớn mất rồi.Dẫu rằng ta không tính được các hệ số nhưng một cách đơn giản ta có thể ước lượng được tương giữa các hệ số nghĩa là xem thằng nào đóng góp nhiều hơn thằng nào đóng góp ít hơn từ đó suy ra xem MO tương úng tạo thành có đặc điểm gì tứ đó có thể giải quyết được rất nhiều thứ.


Cái duy nhất mình ngộ được chính là tổ hợp thủ công, hehehe, chỉ cần một tờ giấy và một cây viết ta có thể vẽ được các phase của AO trong từng MO đúng qui luật !!!

Nhưng nếu chỉ có thế thì một người xài hoài cái giản đồ MO thì đương nhiên cũng sẽ viết được thui !!!


Cái mà BM nói xài hoài cũng được vậy là bao lâu vậy tớ thấy chỉ riêng sự tổ hợp thủ công này thôi cũng phải mất kh1 nhiều mồ hôi và trí tuệ đấy chứ.CHỉ xét riêng đến việc định hướng của các AO hay MO trong không gian coi xem sự xen phủ nào là hiệu quả cũng đủ chết rùi!!! lại còn phải xét tương quan giữa các tương tác của các MO xem tương tác nào quan trong hơn ,rồi sự tương tác ấy ảnh hưởng như thế nào trời dất chỉ nhiêu dó thôi nếu như nắm vững cũng đã là cao thủ rồi !!!


BM biết gì về mảng này cứ nói rồi anh em cùng thảo luận.OK?
blueriver vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-07-2006 Mã bài: 5573   #14
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi blueriver
Ở phần tổng quan về MO BM nói vậy nè :
""Khi hai orbital khác nhau cùng tổ hợp với một orbital để tạo ra những MO có chung bản chất (những MO cùng hướng) thì sự tổ hợp nào ko thuận lợi chỉ tạo ra được MO liên kết, ko tạo ra được MO phản liên kết"" chứ không phải là không quan tâm đến MO phản liên kết có mức năng lượng quá cao !!!
hix, blueriver đếm xem trong câu nói của BM đề cập đến mấy AO, chỉ 3 thôi, và đương nhiên, sự tổ hợp ko thuận lợi sẽ ko tạo ra MO antibonding !
Mình mới đọc lại bài review của mình, thấy blueriver trích ở bài trứơc có hơi sai, đề nghị bạn sửa lại nhé !

Trích:
Từ những điều nêu trên Blue nghĩ rằng BM có chút nhầm lẫn giữa việc tổ hợp mà ta có thể bỏ qua MO antibonding và việc không tổ hợp ->MO nonbonding !!!???
Có một chút Blue nói thế này không biết BM có đồng ý không?
2 AO dù có mức năng chênh lệch nhau nhiều nhu6ng nếu như sự tổ hợp lả dồng hướng va AO tham gia tổ hợp thỏa mãn tính đối xứng thì sự tổ hợp vẫn xẩy ra như thường; tạo ra 2 MO lien kết va phản liên kết.
đúng thôi, trong trường hợp của NaCl, vẽ ra là thấy liền !

Trích:
Như vậy ta có thể kết luận rẳng khi xét hệ thống nếu có sự tổ hợp dù là không thuận lợi về năng lượng ta không thể bỏ qua MO antiboding.
hix, đương nhiên, nhưng nếu câu này dẫn ra cái sai của bài review của BM thì blueriver xem lại, bạn hiểu sai goài ! mình đem hai AO tổ hợp với một AO khác, và nó tạo ra hai MO bonding và một MO antibonding nhé !

Trích:
Hơn nữa là khi sự tổ hợp tạo ra MO antibonding có mức năng lượng cao(so với hệ thống và đương nhiên là vói cả AO tham gia tổ hợp có năng lượng cao) ,nếu như Mo này là LUMO thì có hệ quả quan trọng là liên kết đang xét hiện thời có độ bền cao !!!
Cái này BM vẫn giữ vững quan điểm là blueriver ko nên dùng năng lượng MO antibonding đánh giá độ bền của liên kết ! Và mình cũng đã đọc lại tài liệu, ko thấy chỗ mô bác Evans nói rứa cả, đến cuốn Ian Fleming chuyên về Frontier Molecular orbital cũng pó tay với luận điểm này, nếu được, blueriver có thể cho mình xem một tài liệu cụ thể, hoặc đưa xuất sứ để mình tìm vậy !!!

Trích:
Có một mối tương quan giữa MO bonding va MO antibonding là :nếu ta có |delta E+| lớn bao nhiêu thì | delta E-|cũng lớn bấy nhiêu .
vậy trong trường hợp sự tổ hợp của hai AO Carbon và Oxygen trong carbonyl chẳng hạn, như thế blueriver đánh giá sự tăng MO antibonding và sự giảm MO bonding so với năng lượng AO Carbon và AO Oxygen !

Trích:
Đương nhiên ở chỗ này không nên hiểu lầm rằng |delta E+| =|delta E-| mà ta luôn có |delta E+|<|del ta E-| với :
delta E- =E Mo antinbonding -E AO có năng lượng cao
delta E+=E Mo bonding -E Ao có năng lượng thấp
Cái này cũng phải tránh trường hợp hai AO đồng mức nhé ! Carbon interact carbon formed Carbon - Carbon sigma bond !

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-07-2006 Mã bài: 5575   #15
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi blueriver
Cái này thì BM sai lầm lớn mất rồi.Dẫu rằng ta không tính được các hệ số nhưng một cách đơn giản ta có thể ước lượng được tương giữa các hệ số nghĩa là xem thằng nào đóng góp nhiều hơn thằng nào đóng góp ít hơn từ đó suy ra xem MO tương úng tạo thành có đặc điểm gì tứ đó có thể giải quyết được rất nhiều thứ.
Nói đi đôi với làm ! Blueriver thử tính cho BM xem phân tử benzene nhé ! Fragmental analysis như sau, bạn chia benzene thành 3 hệ thống ethylene, rồi cứ tiến hành tổ hợp từ từ tạo MO group, sau đó macro MO !
Ethylene + ethylene --> butadiene
butadiene + ethylene --> benzene
Nếu bạn đang học thầy Thanh thì có thể nhờ thầy nói nhanh cho cách tổ hợp bài này, vì hồi trước thầy Thanh có hướng dẫn BM frag bài này tới 3 lần, nhưng mình vẫn ko sao ngộ được cách tính hệ số đóng góp cả ! Chúc bạn thành công nhé !


Trích:
Cái mà BM nói xài hoài cũng được vậy là bao lâu vậy tớ thấy chỉ riêng sự tổ hợp thủ công này thôi cũng phải mất kh1 nhiều mồ hôi và trí tuệ đấy chứ.CHỉ xét riêng đến việc định hướng của các AO hay MO trong không gian coi xem sự xen phủ nào là hiệu quả cũng đủ chết rùi!!! lại còn phải xét tương quan giữa các tương tác của các MO xem tương tác nào quan trong hơn ,rồi sự tương tác ấy ảnh hưởng như thế nào trời dất chỉ nhiêu dó thôi nếu như nắm vững cũng đã là cao thủ rồi !!!
đương nhiên câu nói của BM ko áp dụng cho những bài toán cực kì phức tạp với một trời nguyên tử !
Vì BM làm được mới nói được, mình có thể vẽ ra được hầu như đủ để phục vụ cho pericylic reactions ! Những bài này ko cần gì pảhi xét đến định hướng của AO hay MO trong ko gian gì cả !


Trích:
BM biết gì về mảng này cứ nói rồi anh em cùng thảo luận.OK?
Tốt nhất là blueriver nên thật vững MO Huckel, rùi sau đó rãnh thì qua luôn FOs theory ! hix, mình thấy cái FOs theory là một công cụ thủ công rất tốt, mà sao anh em nhà ta cứ né nó hoài !!! Còn việc xét mấy cái ông tổ hợp hướng, ko gian... thì hoặc nếu là phân tử đơn giản như trong bài review của BM, ko có vấn đề gì to tát đúng ko !? Hoặc nếu là macro molecular thì ta phải dùng computational thui !!! hehehe ! đầu óc cỡ nào mà đòi tính, trong khi Hyperchem với Gaussion chạy mấy ngày !!! hix !

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-07-2006 Mã bài: 5590   #16
blueriver
Thành viên ChemVN
 
blueriver's Avatar

Ice_love
 
Tham gia ngày: Jun 2006
Location: Vũng tàu
Tuổi: 16
Posts: 77
Thanks: 25
Thanked 16 Times in 8 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 blueriver is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to blueriver
Default

Phải nói là dù thế nào đi nữa thì đến lúc này tớ cũng phải đồng ý với BM một chuyện là khi xét độ bền của liên kết ta sẽ không bỏ qua yếu tố nào vế năng lượng của MO antibonding lẫn MO bonding.
Còn việc blue nói đến là xét độ bền chỉ dựa vào antibonding là do câu này nè :
trích trang 21 lecture1 advanced chemistry của D.A Evans "Weak bond will have corresponding low-lying antibons ".
cảm ơn Bm nhắc nhở tớ sẽ cố gắng học hỏi nhiều hơn.

Vậy là đọc chưa kĩ bài của BM nên hiểu lầm xin lỗi nhé !

nói chút xíu về sự tồ hợp của 3 AO ;
lấy nô hình tổ hợp của 3 AO 1S của 3 nguyên tử Hidro nằm trên 3 đỉnh của 1 tam giác đều
chia 3 Ao này thành 2 nhóm :
nhóm 1 gốm 2 Ao
nhóm 2 gốm 1Ao còn lại
1> ban đầu ta tồ hợp 2 Ao trong nhóm 1 lại với nhau ->2 MO là Mo bonding và Mo antibonding
2> ta cho Ao nhóm 2 tổ hợp với 2 Mo tạo thành ở trên :
Như đã biết :Mo anti có tính phản dối xứng nên sự tồ hợp giữa Mo này vói Ao S của nhóm 2 là không thể do không cùng tính dối xứng
Mo bonding có tính đối xứng có mức năng lượng thấp hơn Ao S nhóm 2 không nhiều nên sự tổ hợp này thuận lợi tạo ra 2 MO :
1>là MO bonding có mức nănng lượng thấo nhất
2>là Mo antoibonding Mo này có mức năng lượng tương đương với Mo antibonding do sự tồ hợp của 2Ao nhóm 1.
như vậy bạn có thể cầm bút và 1 tờ giấy để xây dưng được diagram Mo rùi đó

nếu ai hỏi cái tổ hợp này dùng làm cái mô? thì câu trả lời là nó cho phép bạn xây dưng được diagram của nhóm -CH3 hay của NH3 PH3... bằng cách cho các Ao của nguyên tử trung tâm tổ hợp với 3 Mo tạo thành từ 3 AO 1S của hidro.nưng cần chú ý đến tính đối xứng và năng lượng của các Ao để xây dựng được diagram chính xác nhất.

tương tự như trên chúng ta có thể dùng mô hình tổ hợp 2 AO ->xay dựng các phân tử có dạng AH2 ,hay mô hình 4AO để xây dựng phân tử dạng AH4

Nhưng để việc xây dựng diagram các phân tử đở phức tạp chúng ta cần chú ý đến hình dạng và sự định hướng của các AO và cả hình dạng của phân tử nữa (cái này dựa váo VB nha ). lưu ý là chúng ta chỉ nên sử dụng mô hỉnh trên đề xây dựng các phân tử nhỏ (như H2O ,NH3...) hay các mảnh phân tử CH3 ,CH2...nếu có sự kết hợp mô hình mà BM đã post trong hyperconjution (hiệu ứng siêu liên hợp ) thì chắc là sẽ thấy rất rõ về diagram cũng như dự dịnh hướng của các MO ->tính chất của phân tử.

thay đổi nội dung bởi: blueriver, ngày 11-07-2006 lúc 06:17 PM.
blueriver vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-08-2006 Mã bài: 5641   #17
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Sự tổ hợp của 3 AO s của Hydrogen như blueriver trình bày thì có liên quan gì đến sự tổ hợp MO group trong methyl nhỉ !
anh em có thể view thêm bài viết sau đây để hiểu hơn cách thức tổ hợp ra MO group !

http://www.compchem.hcmuns.edu.vn/ch...read.php?t=627

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-08-2006 Mã bài: 5658   #18
blueriver
Thành viên ChemVN
 
blueriver's Avatar

Ice_love
 
Tham gia ngày: Jun 2006
Location: Vũng tàu
Tuổi: 16
Posts: 77
Thanks: 25
Thanked 16 Times in 8 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 blueriver is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to blueriver
Default

việc tổ hợp cần minh họa nhiều bằng hình vẽ nên chắc là phải dề thư cho tớ vài hôm để chuẩn bị.
Ủa mà Bm có ý kiến gì về cái câu của ông evan tớ trích ra không hay à tại tớ dịch sai vậy??? tớ sắp qua FMO với BM rùi.
Ah còn chuyện này nữa : khi có sự tổ hợp tuyến tính của 2 AO dù là giống nhau di nữa thì
|delta E- | vẫn lớn hơn |delta E+|
sở dĩ BM thấy nó bằng nhau là do BM đã coi S=0 (thực tế là <<1)
BM thử chứng minh lại bằng toán :chú ý là trong trường hệ số đóng dóp lúc này à :1/[2(1+S)]^1/2
blueriver vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-09-2006 Mã bài: 5690   #19
blueriver
Thành viên ChemVN
 
blueriver's Avatar

Ice_love
 
Tham gia ngày: Jun 2006
Location: Vũng tàu
Tuổi: 16
Posts: 77
Thanks: 25
Thanked 16 Times in 8 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 blueriver is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to blueriver
Default

Hôm nay không thấy BM trả lời Blue hơi buồn bây giờ Blue sẽ chứng minh cho Bm thấy lá dù 2 AO giông 1 nhau tham gia tồ hợp tuyến tính ta vẫn có |delta E+| > |delta E- |
Sau khi chuần hóa 2 hàm sóng Mo và Mo* ,dùng toán tử hamilton tác động lên
ta sẽ có năng lượng của các Mo và Mo* như sau :
chú ý là :
C =1/ [2(1+S)]^1/2
C*=1/[2(1-S )]^1/2

E+ =(α+β)/(1+s) =>deltaE+ = E+ - α =[α+β-α(1+S) ]/(1+s) = (β-αS)/(1+S)
E- =(α-β)/(1-s) =>deltaE- = α - E- =[ α (1-S) -(α -β)]/(1-S) = (β-αS)/(1-S)


Rõ ràng với S >0 ta có |delta E+| > |delta E- |


kí hiệu toán tử hamiton là H nha
với α==
β==

(cái này mượn của BM nha)
α: tích phân Culong, đó là năng lượng liên quan đến sự định xứ (localized) của các electron ở các AO ( bên trái và bên phải giản đồ năng lượng)
β: tích phân cộng hưởng, đó là năng lượng liên quan đến độ share electron của các AO để hình thành các MO covalent bond (liên quan đến Eo trong giản đồ).

chú thích là các giá trị α và β được đo bằng thực nghiệm (Đào Đình Thức)

thay đổi nội dung bởi: blueriver, ngày 11-09-2006 lúc 05:44 PM.
blueriver vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 01:31 AM.