Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS

Notices

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS Muốn cập nhật kiến thức về phương pháp này thì vào đây

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Kỹ thuật chuẩn độ (các phương pháp phân tích Hoá học).


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 05-11-2010 Mã bài: 59727   #1
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 92 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Rất tiếc, tớ chỉ có cuốn sách của cô Anh Đào thôi! Các bạn chịu khó tìm mua vậy! Khi nào có bản file tớ sẽ up lên cho. Hihi. Xin thứ lỗi nhé!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-13-2010 Mã bài: 59951   #2
Trần Văn Quyết
Thành viên ChemVN
 
Trần Văn Quyết's Avatar

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 30
Posts: 84
Thanks: 52
Thanked 34 Times in 24 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 20 Trần Văn Quyết is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Trần Văn Quyết
Default

Anh Phúc có thể cho biết công thức hay thành phần của thuốc thử này không, và pư nhận biết xảy ra như thế nào?
Trần Văn Quyết vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-13-2010 Mã bài: 59952   #3
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 92 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Trần Văn Quyết View Post
Anh Phúc có thể cho biết công thức hay thành phần của thuốc thử này không, và pư nhận biết xảy ra như thế nào?
Trích từ sách cô Anh Đào nè:
"Dung dịch axit fucsinsunfurơ được điều chế bằng cách hòa tan 0.2g fucsin (rosanilin) trong 200ml nước cất và cho thêm vài ml dung dịch nước bão hòa khí SO2 (hoặc 2g NaHSO3 và 2ml dung dịch HCl đặc). Nếu sau 15 – 20 phút mà dung dịch không mất màu thì cho thêm một ít tha hoạt tính, lắc cho đến khi mất mà, sau đó lọc bỏ than hoạt tính..
Thuốc thử được giữ trong bình kín, tránh ánh sáng. Lượng dư của SO2 trong thuốc thử càng ít, thuốc thử càng nhạy."

Công thức thì có lẽ chờ Minhduy post lên thôi. Chứ anh vẽ xấu hoắc! Hoặc có thể em xem Ở đây hoặc Here.
Chúc em học tốt!
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 05-13-2010 lúc 06:24 PM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-25-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-13-2010), Trần Văn Quyết (05-27-2010)
Old 05-27-2010 Mã bài: 61191   #4
trannguyen
Thành viên tích cực
 
trannguyen's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 205
Thanks: 23
Thanked 57 Times in 36 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 28 trannguyen is on a distinguished road
Default

quy trình xác định metanol trong cồn
http://chilinhkgcc.forumotion.net/fo...topic-t158.htm

Chữ kí cá nhânHỌC THẦY KHÔNG TÀY HỌC MẠNG

trannguyen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn trannguyen vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Trần Văn Quyết (05-27-2010)
Old 05-12-2010 Mã bài: 59902   #5
rubykhtn
Thành viên ChemVN

rubykhtn
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 33
Posts: 11
Thanks: 4
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 rubykhtn is an unknown quantity at this point
Default phân tích định tính

tại sao khi định tính ion Ba2+ lại bỏ thêm nước,có phải kết tủa BaCrO4 không bền trong môi trường acid?vai trò của CH3COOH và NH4CH3COO việc tạo môi trường đệm thì con có tac dụng j nữa không ? mong các bn giải thích giùm.thanks nhiều
rubykhtn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-12-2010 Mã bài: 59908   #6
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 92 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

-Cr2O72- +H2O -> 2CrO42- + 2H+ (*)
Ta thấy cân bằng này chuyển dịch sang phải khi pha loãng -> tạo điều kiện cho pứ:
Ba2+ + CrO42- -> BaCrO4 xảy ra hoàn toàn hơn.
- Vai trò của CH3COOH và CH3COONa là làm dung dịch đệm, thực ra ngoài mục đích làm chuểyn dịch cân bằng (*) ở trên thì nó còn có một tác dụng nữa đó là: Cùng với điều kiện trên thì Ca2+ và Sr2+ không tạo được kết tủa MCrO4 như BaCrO4! từ đó chũng minh được là có thể tách được Ba2+ khỏi hỗn hợp chứa Ca2+, Sr2+, Ba2+! Ok?
Chúc bạn học tốt!
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AK47 (07-17-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-13-2010), Trần Văn Quyết (05-13-2010)
Old 05-13-2010 Mã bài: 59916   #7
Trần Văn Quyết
Thành viên ChemVN
 
Trần Văn Quyết's Avatar

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 30
Posts: 84
Thanks: 52
Thanked 34 Times in 24 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 20 Trần Văn Quyết is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Trần Văn Quyết
Default

Tại sao Sr2+ và Ca2+ lại không tạo được kt. Anh Phúc có số liệu về tích số tan của các MSrO4 không.
Anh Phúc có sách nào về bài tập dãy biến hóa, nhận biết và tách, tinh chế các chất không? Nếu có cho em xin đường link với.

thay đổi nội dung bởi: Trần Văn Quyết, ngày 05-13-2010 lúc 08:27 AM.
Trần Văn Quyết vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Trần Văn Quyết vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AK47 (07-17-2010)
Old 05-13-2010 Mã bài: 59924   #8
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 92 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Trần Văn Quyết View Post
Tại sao Sr2+ và Ca2+ lại không tạo được kt. Anh Phúc có số liệu về tích số tan của các MCrO4 không.
Anh Phúc có sách nào về bài tập dãy biến hóa, nhận biết và tách, tinh chế các chất không? Nếu có cho em xin đường link với.
Tích số tan của:
BaCrO4 là 1,17.10^-10;
Còn SrCrO4 và CaCrO4 thì mình không nhớ, nhưng nó lớn hơn rất nhiều (khoảng 10^-6 - 10^-7), bạn có thể tra trong sách Hoá phân tích (Cân bằng ion trong dung dịch) nhé!
Hoặc có thể tham khảo thêm Ở đây
Trích:
Nguyên văn bởi Trần Văn Quyết View Post
Anh Phúc có sách nào về bài tập dãy biến hóa, nhận biết và tách, tinh chế các chất không? Nếu có cho em xin đường link với.
Mấy cái này thì mình không có rồi, cũng chủ yếu download trên mạng thôi. Hihi
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 05-20-2010 lúc 12:57 AM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AK47 (07-17-2010), AQ! (07-20-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-13-2010)
Old 05-13-2010 Mã bài: 59992   #9
rubykhtn
Thành viên ChemVN

rubykhtn
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 33
Posts: 11
Thanks: 4
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 rubykhtn is an unknown quantity at this point
Default

vậy cho em hỏi tại sao trong phản ứng tạo kết tua BaSO4 ngta cũng cho nươc vào vậy nước ở đây có tac dụng j ah?
rubykhtn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-14-2010 Mã bài: 60099   #10
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 65 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Chào các bạn,
Về phương diện định tính: thêm nước vào trong phản ứng tạo kết tủa BaSO4 không có tác dụng gì.
Về phương diện định lượng: thêm nước vào làm cho dung dịch loãng ra, giảm mức độ quá bão hòa của dung dịch --> ít mầm tinh thể hơn, kết tủa to hơn, dễ lọc, ít lẫn tạp chất --> độ tinh khiết cao hơn.
Thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn giotnuoctrongbienca vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-25-2010), Hồ Sỹ Phúc (05-14-2010), rubykhtn (05-15-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 02:55 AM.