Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

View Poll Results: cau hoi cua minh hoc bua khong?
tam thuong 0 0%
binh thuong 2 66.67%
kha day 0 0%
"pro" 1 33.33%
Voters: 3. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 10-27-2006 Mã bài: 5038   #231
aqhl
Đại Ác Ma ChemVN
 
aqhl's Avatar

Vô tình
 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: Houston-Texas
Tuổi: 42
Posts: 625
Thanks: 106
Thanked 312 Times in 170 Posts
Groans: 35
Groaned at 11 Times in 11 Posts
Rep Power: 91 aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to aqhl
Default

Ngoài hòa tan vàng thì thủy ngân còn hòa tan rất nhiều các nguyên tố khác. Đồ thị sau cho thấy độ tan của các nguyên tố trong Hg.



Để hòa tan được thì deltaG của quá trình hòa tan phải âm. deltaG gồm 2 phần, deltaH hòa tan và deltaS hòa tan. Quá trình hòa tan thì deltaS luôn luôn dương, phần đóng góp này vào deltaG luôn luôn âm (vì deltaG=deltaH-T.deltaS). Ta chỉ còn quan tâm đến deltaH hòa tan thôi.

DeltaH hòa tan gồm 2 phần, năng lượng phá vỡ mạng tinh thể vàng (>0) và năng lượng solvat hóa (<0, có thể là hợp kim, alloy hay hợp chất liên kim loại, intermetallic compound). Tùy thuộc vào độ lớn của 2 giá trị trên mà deltaH có thể dương hoặc âm. deltaH hòa tan cho các nguyên tố càng âm thì càng hòa tan nhiều trong Hg. Hình dưới thể hiện giá trị deltaH hòa tan cho các nguyên tố, cả thực nghiệm lẫn tính toán.



Ta thấy đối với Au, deltaH dương, nhưng giá trị nhỏ, không thể vượt quá T.deltaS, nên deltaG vẫn âm. Nên Au vẫn tan được trong Hg, tuy nhiên tan ít hơn các nguyên tố khác nhu kim loại kiềm...

Cần lưu ý sự khác nhau giữa hợp kim và hợp chất liên kim loại. Trong hợp kim có thể hoặc ko có tương tác giữa các nguyên tố, nhưng trong hợp chất liên kim loại (intermetallics) thì chắc chắn là có tương tác. Đối với thủy ngân, thì thường thấy là hình thành intermetallics.

Một số tính toán lý thuyết cho intermetallics của Hg và tương tác vân đạo giữa Hg-Au:



De là năng lượng liên kết, Re là chiều dài liên kết, w là tần số dao động.

Chữ kí cá nhân
Learning is not attained by chance.
It must be sought for with ardor and attended to with diligence.



thay đổi nội dung bởi: aqhl, ngày 10-29-2006 lúc 07:43 AM.
aqhl vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-27-2006 Mã bài: 5043   #232
duongluus
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Tuổi: 32
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 duongluus is an unknown quantity at this point
Default

Nhưng hiện nay, mình nghe nói các nhà khoa học đã tìm ra cách khắc phục những điều trên rồi.
Nhưng đó chỉ mang tính nhất thời, không mang tính lâu dài được!
duongluus vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-28-2006 Mã bài: 5100   #233
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 55 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Wink Hỏi về cơ sở hóa học

Ai hãy cho em biết cơ sở của cái gọi là thuyết biễn e vì em thấy nó chí giải thích được một số hiện tượng mà hầu như các hiện tượng này đều của kim loại ...

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào


longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-28-2006 Mã bài: 5103   #234
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 55 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Default

và thêm câu này nữa... Cơ sở của CƠ CHẾ phản ứng là gì... vì em thấy hầu hết các cơ chế chỉ mang tính tượng trưng để xác định bậc phản ứng... hoặc giải thích các quá trình tạo ra sản phẩm trung gian mà thôi

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào


longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-28-2006 Mã bài: 5105   #235
gold_dragon_2310
Thành viên tích cực
 
gold_dragon_2310's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Posts: 94
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 gold_dragon_2310 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to gold_dragon_2310
Default

Trích:
Nguyên văn bởi longraihoney
và thêm câu này nữa... Cơ sở của CƠ CHẾ phản ứng là gì... vì em thấy hầu hết các cơ chế chỉ mang tính tượng trưng để xác định bậc phản ứng... hoặc giải thích các quá trình tạo ra sản phẩm trung gian mà thôi
Đọc được các pp dùng để nghiên cứu cơ chế pư ,post lên cho chú em xem chơi:
-Động hóa học
-Hóa lập thể
-Dùng đồng vị đánh dấu
-Dùng hịu ứng đồng vị
-quang phổ để nhận biết sản phẩm trung gian
Còn níu muốn tìm hỉu sâu hơn thì trình anh có hạn

Chữ kí cá nhân(^_^)RiMoKaToJi KeDuFuToRi (^_^)

gold_dragon_2310 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-29-2006 Mã bài: 5131   #236
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi longraihoney
và thêm câu này nữa... Cơ sở của CƠ CHẾ phản ứng là gì... vì em thấy hầu hết các cơ chế chỉ mang tính tượng trưng để xác định bậc phản ứng... hoặc giải thích các quá trình tạo ra sản phẩm trung gian mà thôi
longrai nói ngược rùi nhé ! Trong thực nghiệm, người ta xác định bậc phản ứng, sau đó mới suy diễn, suy luận logic để ra được mechanism, tất nhiên yếu tố động học cũng chỉ là một phần thôi ! Để ra được một cơ chế hoàn chỉnh đôi khi các bro phải làm qua tất cả các phương pháp như thằng gold vừa nêu ! Nói chung, cơ chế là một sản phẩm do chính sự suy luận logic, sự suy luận này được dùng đi dùng lại trên một hệ thống lớn các phản ứng, và đều phù hợp tốt với thực nghiệm ! Từ đó dần sẽ hình thành mô hình phản ứng ! Và tiếp theo sẽ thành thuyết, định lí, định luật...

Trích:
Ai hãy cho em biết cơ sở của cái gọi là thuyết biễn e vì em thấy nó chí giải thích được một số hiện tượng mà hầu như các hiện tượng này đều của kim loại
Thuyết sea of electrons sẽ bao gồm các luận điểm quan trọng sau nhé:

+Trong mạng lưới tinh thể, các nguyên tử kim loại share electron hoá trị của nó để trở thành ionic. Nhưng khác biệt trong matallic bond chính là sự share electron ko phải cho một nguyên tử nào khác theo mô hình valent bond, mà nó share cho tất cả các nguyên tử, đây chính là tiền để để hình thành electron gas

+Electron gas có thể tưởng tượng như là một chất keo để kết dính các ionic cation in crystal lại với nhau. Chẳng hạn như Na: 1s2 2s2 2p6 3s1. Mỗi Na metal sẽ share ra 3s1 electron, và trở thành ionic, các cationic này nằm trong sea hay gas of negative charge !



+Vậy, nếu hình thành sea of electrons rùi thì sự khác nhau giữa mỗi metal là gì !
Như ở trên, ta đã thừa nhận rằng các nguyên tử share valent electron của nó, những electron này sẽ hình thành electron gas hay sea of electrons, chính sea này đóng vai trò chất keo, kết dính các cationic lại gần nhau hơn, và khi lập ra mô hình thì ta cũng thừa nhận thêm một điều là các cationic này có dạng hình cầu (spherical), đó cũng là luận điểm của ionic bond.
+Một ví dụ để ta thấy rõ sự khác nhau giữa hai liên kết, đó là trong Cu metal và NaCl:
Electron density map of copper




Electron density map of NaCl




Nhìn vào hình trên, ta cũng có thể thấy rất rõ sự khác nhau về độ chặt khít các cation, chính sự khác nhau này dẫn đến một loạt sự khác nhau trong tính chất vật lí !

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-29-2006 Mã bài: 5132   #237
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Cái này hơi bị hay !!!


Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-29-2006 Mã bài: 5148   #238
Lomonoxop2
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Location: THPT chuyen Lương Thế Vinh
Tuổi: 32
Posts: 3
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Lomonoxop2 is an unknown quantity at this point
Default

Mấy anh cho em hỏi tí nhé!
Trong mấy bài về “Động học”, em thấy người ta thường dùng một chất để làm chuẩn độ để đo nồng độ của chất khác. Vậy ý nghĩa của chất chuẩn độ ấy là gì ?
Cụ thể em có bài tập sau :

Động học của phản ứng thủy phân este metyl trong môi trường axit HCl 0.05 M được nghiên cứu ở 25ʕC bằng cách “chuẩn độ” 25ml hỗn hợp phản ứng bằng dd NaOH ở từng thời điểm t, sau đây là kết quả :

t[phút] 0 21 75 119 ∞
V-NaOH [ml] 24.4 25.8 29.3 31.7 47.2

Xác định bậc của phản ứng , hằng số k của phản ứng ở và Ϫ !......

Em không biết là cái chuẩn độ đó dùng để làm gì cả ???????????

Chữ kí cá nhânLomonoxop2-Lomonoxop

Lomonoxop2 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-30-2006 Mã bài: 5186   #239
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 55 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Wink Điện tích hiệu dụng

Nghe bảo rằng Oxi trong các hợp chất Na2O... mang điện tích hiệu dụng là -1 ( cái này chỉ có sách của Cao Cự Giác viết) /// thực hư thế nào mong mọi người nói giúp

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào


longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-30-2006 Mã bài: 5187   #240
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 55 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Wink Bậc phản ứng

Người ta bảo xác định tốc độ phản ứng dựa vào quá trình xảy ra chậm hơn và bậc phản ứng cũng thế vậy thì vì sao lại lấy pứ chậm mà không lấy pư nhanh nhỉ

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào


longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 05:37 PM.