Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > HÓA HỮU CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 01-10-2007 Mã bài: 6744   #241
schrodigre2
Thành viên ChemVN
 
schrodigre2's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2006
Tuổi: 34
Posts: 17
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 schrodigre2 is an unknown quantity at this point
Talking Cơ chế phản ứng cracking

co ai co the chi giup minh co che phan ung crackinh pentan co xuc tac voi????

Chữ kí cá nhân1234567890

schrodigre2 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-16-2007 Mã bài: 6811   #242
kewpie_89
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2006
Tuổi: 34
Posts: 12
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 kewpie_89 is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kewpie_89
Sắp xếp (có giải thích) theo trình tự tăng dần tính axit của các chất trong dãy sau:
Axit : benzoic, phenyletanoic, 3-phenylpropanoic, xiclohexyletanoic, 1-metylxiclohexan-cacboxylic.
Axit benzoic > phenyletanoic > 3-phenylpropanoic > xiclohexyletanoic > 1-metylxiclohexan-cacboxylic.
-Nguyên tử hidro trong nhom -COOH càng linh động thì tính axit càng tăng.
-Gốc phênyl có hiệu ứng -I (hút electron).
-Gốc ankyl có hiệu ứng +I (đẩy electron).
Tóm lại: các gốc hidrocacbon cóhie65u ứng +I lớn thì Ka giảm và -I lớn thì Ka tăng.

Chữ kí cá nhânoo0(¯`º»((¯`•.º-:¦:----kEwPjE----:¦:-º.•´¯))«º´¯)0oo


kewpie_89 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-16-2007 Mã bài: 6812   #243
kewpie_89
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2006
Tuổi: 34
Posts: 12
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 kewpie_89 is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kewpie_89
So sánh nhiệt độ sôi của rượu êtylic, rượu n-propylic, etyl clorua, axit axetic và đimetylete. Giải thích kết quả?
Axit axetic > rượu n-propylic > rượu êtylic > etylclorua > đimetylete.
-Phân tử có LK hidro thì nhiệt độ sôi cao hơn và LK hidro càng bền thì nhiệt độ sôi càng cao.
-Nêu cùng dãy đồng đẳng thì nhiệt độ sôi phụ thuộc khối lượng mol, khối lượng mol càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao.
Ngoài ra còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như lực hút Vander walls, momen lưỡng cực...

Chữ kí cá nhânoo0(¯`º»((¯`•.º-:¦:----kEwPjE----:¦:-º.•´¯))«º´¯)0oo


kewpie_89 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-16-2007 Mã bài: 6813   #244
kewpie_89
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2006
Tuổi: 34
Posts: 12
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 kewpie_89 is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kewpie_89
Giải thích:
1/ Vì sao rượu n-propilic có nhiệt độ sôi cao hơn rượu iso-propilic?
2/ Vì sao o-nitrophenol có nhiêt độ sôi và độ tan thấp hơn các đồng phân meta và para của nó?
3/ Hỗn hợp etanol và nước có bao nhiêu loại liên két hidro? Loại nào bền nhất?
4/Vì sao khi cho etanol vào nước thì thể tích hỗn hợp dung dịch thu được lại giảm so với tổng thể tích 2 chất ban đầu?
1/Vì gốc n-butyl đẩy e yếu hơn gốc iso-butyl nên liên kết O-H trong rượu n-butylic phân cực mạnh hơn trong rượu iso-butylic và liên kết hidro của nó cũng bền hơn.
2/Vì o-nitrophenol có khả năng tạo liên kết hidro nội phân tử giữa các nhóm OH và NO2 (rất gần nhau) khó tạo liên kết hidro liên phân tử.
3/Có 4 loại :
Loại 1 : Rượu-Rượu
Loại 2 : nước-nước
Loại 3 : Rượu-nước
Loại 4 : Nước-rượu
Trong đó loại 3 là bền nhất
4/Vì liên kết hidro mạnh hơn giữa nguyên tử oxi tích điện âm của rượu và hidro tích điện dương của nước làm cho các phân tử khác loại rượu - nước gần nhau hơn so với các phân tử cùng loại rượu - rượu, nước - nước ban đầu.

Chữ kí cá nhânoo0(¯`º»((¯`•.º-:¦:----kEwPjE----:¦:-º.•´¯))«º´¯)0oo


kewpie_89 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-16-2007 Mã bài: 6815   #245
imperata
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jan 2007
Location: TPHCM
Tuổi: 36
Posts: 31
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 imperata is an unknown quantity at this point
Default

ở nhiệt độ cao xảy ra phản ứng cracking pentan theo cơ chế gốc.
imperata vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-16-2007 Mã bài: 6816   #246
imperata
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jan 2007
Location: TPHCM
Tuổi: 36
Posts: 31
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 imperata is an unknown quantity at this point
Smile

Máu có màu đỏ là do Fe2+ trong Hemoglobin (chứ không phải Fe3+).
Acid đó là H2SeO4 đúng không?
imperata vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-17-2007 Mã bài: 6817   #247
gold_dragon_2310
Thành viên tích cực
 
gold_dragon_2310's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Posts: 94
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 gold_dragon_2310 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to gold_dragon_2310
Default

Theo mình thì nó là HN3 :D

Chữ kí cá nhân(^_^)RiMoKaToJi KeDuFuToRi (^_^)

gold_dragon_2310 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-17-2007 Mã bài: 6821   #248
thanhatbu_13
Moderator
 
thanhatbu_13's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 40
Posts: 239
Thanks: 34
Thanked 65 Times in 37 Posts
Groans: 0
Groaned at 7 Times in 5 Posts
Rep Power: 33 thanhatbu_13 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to thanhatbu_13 Send a message via Skype™ to thanhatbu_13
Default




điều quan trọng trong xét cơ chế phản ứng crackinh là mình xem nó có thể xảy ra dây chuyền hay không, để còn ứng dụng.
Vậy ở đây có 1 bài tập nhỏ .
Chứng minh Xycloankan (cyclohexan) crackinh nhiệt không là phản ứng dây chuyền.
thanhatbu_13 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-18-2007 Mã bài: 6831   #249
voldemort
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2006
Tuổi: 34
Posts: 38
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 voldemort is an unknown quantity at this point
Default

Trả lời kewpie_89 :
Tính axit tăng dần
1-metylciclohexancacboxylic < ciclohexyletanoic < 3-phenylpropanoic < phenyletanoic < axit bezoic
voldemort vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-19-2007 Mã bài: 6835   #250
nbaotoan
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Tuổi: 42
Posts: 9
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 nbaotoan is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi longraihoney
... lực vanderval có ba tác nhân chính tuy nhiên ở mức độ này thì em nghĩ nếu cùng loại chất với nhau (rượu rượu ; acid acid ,,,)...
Bạn longraihoney ơi vanderval là ai vậy ? muốn trích muốn dẫn thì phải chính xác nhé !!! đó là 1 cách thể hiện sự tôn trọng đối với tác giả đấy.

Thân
nbaotoan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau THAN PHIỀN với ý kiến của bạn nbaotoan:
Rajny (08-24-2009)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 2 (0 thành viên và 2 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 03:14 AM.