Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐỀ THI - BÀI TẬP

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Mấy bài hóa tuyển sinh 10 hóa trường chuyên!.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 07-18-2010 Mã bài: 65074   #21
AQ!
Thành viên tích cực

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Posts: 135
Thanks: 1,151
Thanked 201 Times in 92 Posts
Groans: 139
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 52 AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all
Default

Vânprồ à! Bài đó đúng là phù hợp với việc DOẠ học sinh đấy! Hihi.
Thực tế nó rất dễ, câu a em chỉ cần lấy nhiệt đốt cháy của các ankan kế nhau là ra. Ví dụ:
Lấy C7-C6 ta có Hiệu nhiệt đốt cháy là 156,3Kcal/mol;
Lấy C8-C7 ta có Hiệu nhiệt đốt cháy là 156,2Kcal/mol...
Cứ thế bạn tính được các giá trị khoảng từ 156,2-156,4Kcal/mol. Sau đó lấy trung bình được 156,3Kcal/mol. Đó chính là đáp án của câu a.
Câu b) Từ câu a, ta có chất Cn và Cm (với n > m) hơn kém nhau 156,3(n-m) Kcal/mol.
Từ đó, ta dễ dàng tính được C20H42 có nhiệt đốt cháy là (ví dụ so với C6):
995,0 + 156,3(20-6) = 3183,2 Kcal/mol (giá trị gần đúng)
Bạn có thể thử với các giá trị khác!

Chữ kí cá nhânSự thiếu hiểu biết là nguy hiểm, nhưng chia sẻ kiến thức mà không có trách nhiệm là nguy hiểm hơn! (Teppi)

AQ! vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn AQ! vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AK47 (07-18-2010), vânpro^`95 (07-18-2010)
Old 07-18-2010 Mã bài: 65075   #22
AQ!
Thành viên tích cực

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Posts: 135
Thanks: 1,151
Thanked 201 Times in 92 Posts
Groans: 139
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 52 AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all
Default

Theo mình mấy đề này không dễ, thậm chí khá hay! Nhưng việc giải hết là rất vất vả. Ai cần yêu cầu bài nào thì nói để anh chị em tập trung giải quyết! Hihi

Chữ kí cá nhânSự thiếu hiểu biết là nguy hiểm, nhưng chia sẻ kiến thức mà không có trách nhiệm là nguy hiểm hơn! (Teppi)

AQ! vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn AQ! vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AK47 (07-18-2010), heohoang (07-18-2010)
Old 07-18-2010 Mã bài: 65090   #23
Prayer
Thành viên ChemVN
 
Prayer's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Posts: 58
Thanks: 199
Thanked 66 Times in 25 Posts
Groans: 11
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 23 Prayer will become famous soon enough Prayer will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi darks View Post
Phương trình này không có đâu bạn ơi .
Theo tớ là phương trình là thế này
Fe(NO3)2+HNO3-->Fe(NO3)3+NO2+H2O
Có 2 vấn đề ở đây:
- Bạn phải trích rõ điều kiện phản ứng chứ, đâu phải lúc nào cũng ra NO2.
- Tôi đã quan sát 1 số bài của bạn, chắc hẳn bạn đã học chương điện li. Bản chất phản ứng là quá trình tương tác của Fe2+ với H+, NO3- nên nếu viết pt phân tử thì sẽ không có ý nghĩa gì. Đáp án trong đề PTNK cũng khẳng định như vậy, họ nhìn nhận rất rõ rằng HS thi chuyên phải có hiểu biết sâu sắc hơn những học sinh thông thường!
Prayer vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Prayer vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AK47 (07-18-2010), heohoang (07-18-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 08:32 AM.