Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

View Poll Results: cau hoi cua minh hoc bua khong?
tam thuong 0 0%
binh thuong 2 66.67%
kha day 0 0%
"pro" 1 33.33%
Voters: 3. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 02-24-2007 Mã bài: 7391   #491
Dinh Tien Dung
Cựu Moderator
 
Dinh Tien Dung's Avatar

 
Tham gia ngày: Feb 2007
Location: THPT chuyên Phan Bội Châu
Tuổi: 32
Posts: 553
Thanks: 40
Thanked 205 Times in 39 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 46 Dinh Tien Dung is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Dinh Tien Dung Send a message via Skype™ to Dinh Tien Dung
Default

Mình chỉ có một ảnh này thôi, nhưng trông cũng đẹp đại đi hầy!
Attached Images
File Type: jpg 1.jpg (5.0 KB, 8 views)
Dinh Tien Dung vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-25-2007 Mã bài: 7432   #492
hoangtulai
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jan 2007
Tuổi: 33
Posts: 3
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 hoangtulai is an unknown quantity at this point
Talking Rắc rối trong Phương pháp đường chéo

Cho em hỏi về phương pháp đường chéo
Bài toán gốc :
Một hỗn hợp gồm 2 đồng vị R1, R2 có số khối trung bình là 31,1 và tỉ lệ của các đồng vị này là 90% và 10%. Tổng số hạt trong 2 đồng vị là 93 và số hạt ko mang điện bằng 0,55 lần số hạt mang điên. Tìm số điện tích hạt nhân và số nơtron trong mỗi đồng vi.
Bài giải :
*Áp dụng phương pháp đường chéo :
X1 (A1) 31,1 - A2
31,1
X2 (A2) A1 - 31,1
*Suy ra :...
Bài này đơn giản, nhưng em muốn mở rộng bài này ra trường hợp tổng quát hơn.

Bài toán tổng quát :
Một hỗn hợp gồm n đồng vị R1, R2,..., Rn có số khối trung bình là m và tỉ lệ của các đồng vị này là x1; x2;...; xn. Tổng số hạt trong n đồng vị là k và số hạt ko mang điện bằng l lần số hạt mang điện. Tìm số điện tích hạt nhân và số nơtron trong mỗi đồng vi.
Bài giải :
Lúc này, nếu áp dụng pp đường chéo, thì ta làm như thế nào? Lấy số nào trừ số nào? Làm sao lập được thương số?

Nếu ai có ví dụ cụ thể thì hãy post lên cho mọi người cùng giải
hoangtulai vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-26-2007 Mã bài: 7436   #493
langtuvodanh
Thành viên tích cực
 
langtuvodanh's Avatar

LVC_Star
 
Tham gia ngày: Feb 2007
Location: Phú Yên ^^
Tuổi: 32
Posts: 168
Thanks: 0
Thanked 4 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 28 langtuvodanh will become famous soon enough
Default

Theo kinh nghiệm lâu năm (^^ mới có 3 năm) thì chỉ xử dụng quy tắc đường chéo trong khi tính nồng độ dung dịch thui! Còn mí dạng toán kỉu này thì không nên vì rối rắm lắm! ^^

Chữ kí cá nhânNgại lém...ngại lém...
Sợ lém... ngại lém...


langtuvodanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-28-2007 Mã bài: 7468   #494
hoangtulai
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jan 2007
Tuổi: 33
Posts: 3
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 hoangtulai is an unknown quantity at this point
Default

Em đang cần giải quyết vấn đề này gấp lắm các anh chị ơi, help me !!!

To langtuvodanh : Vào trang gia sư hà nội coi thêm đi bạn, anh Saobang có viết về phương pháp đường chéo này hay lắm đó.
hoangtulai vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-02-2007 Mã bài: 7486   #495
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 55 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Default

À à... phương pháp đường chéo hầu như có thể áp dụng cho mọi dạng toán hóa phức tạp Theo tớ thì mở rộng tổng quát không thể nào áp dụng cho bài toán này... vì cái này dựa vào sự tỉ lệ KHÔNG ĐỔI giữa hh HAI thành phần mà ra... với n thành phần VẪN GIẢI ĐƯỢC tuy nhiên còn hơn cái matrix nữa T_T bạn cứ dùng như cái pp bạn dùng... có n đồng vị ứng với n dòng... cứ hai dòng liên tiếp lại tạo được một cặp tỉ lệ... thế là mình cứ lập được các cặp chéo nhau như thế... quan hệ mật thiết và suy ra từng cái từng cái một chã hiểu T_T tùy bài>

Hì hì... tóm lại nên đơn giản hóa vấn đề... đừng làm phức tạp lên thế ^^

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào


longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-02-2007 Mã bài: 7502   #496
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 55 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Default Một số hợp chất có góc CN và ứng dụng

Ngoài những loại trừ đã nêu ra trong phần giới thiệu trong phân chương này. Nhóm này bao gồm: Cyanua, Cyanua oxit (Oxy Cyanua) và phức Cyanua.

A. Cyanua:

Cyanua là dạng muối kim loại của axit Xyanhydric HCN (nhóm 28 - 11) những muối này là rất độc.

1. Natri Cyanua NaCN:

Thu được bởi phản ứng của than Coke hoặc khí hydrocacbon và Nito khí quyển với Na2CO3, bằng xử lý Canxi Cyanamide (xem nhóm 1..022) với than hoặc bởi phản ứng giữa bột than Natri và hơi Amoniac. Đó là dạng bột trắng, dạng phiến hoặc bột nhão, tinh thể. Hút ẩm, rất dễ hòa tan trong nước. Có mùi vị hơi đắng hạnh nhân. Khi đun nóng tới nhiệt độ nóng chảy, có sự hấp thụ oxy và cũng có thể cho dạng Hydrat. Được bảo quản trong bình gói kín. Được sử dụng trong tính luyện vàng, bạc và trong mạ vàng bạc, trong ngành ảnh, thạch học, cũng như làm chất diệt ký sinh trùng và côn trùng. Cũng được sử dụng trong điều chế axit HCN; hoặc các muối Cyanua khác, và phẩm màu Indigo, quá trình tuyển nổi (đặc biệt cho phân chia Gelena từ Blende (khoáng) và Pyrit từ Chalcopyrite).

2. Kali Cyanua KCN:

Thu được bằng phương pháp tương tự, có tính chất và cách sử dụng tương tự NaCN.

3. Canxi Cyanua Ca(CN)2:

Bột trắng hoặc hơi xám, tùy thuộc vào mức độ tinh khiết. Hòa tan trong nước. Được sử dụng để diệt côn trùng, nấm và động vật độc.

4. Niken Cyanua: Ni(CN)2:

Bột hoặc phiền màu hơi xám, ngậm nước. Dạng vô định hình: Bột màu hơi vàng, được sử dụng trong luyện kim và trong mạ điện.

5. Đồng Cyanua:

a. Đồng I Cyanua (CuCN):

Bột màu trắng hoặc hơi xám. Không hòa tan trong nước. Được sử dụng với mục đích tương tự như Cu(CN)2 và trong y học.

b. Đồng II Cyanua Cu(CN)2:

Là bột vô định hình, không hòa tan trong nước. Dễ bị phân hủy, được sử dụng điều chế mạ sắt đồng và trong tổng hợp hữu cơ.

6. Kẽm Cyanua Zn(CN)2:

Bột màu trắng, không hòa tan trong nước, được sử dụng mạ.

7. Thủy ngân Cyanua:

a. Thủy ngân II Cyanua Hg(CN)2:

Được điều chế bằng cách hòa tan Thủy ngân oxit màu vàng trong dung dịch HCN. Đó là dạng tinh thể, đục, chuyển sang nâu ngoài không khí. Hòa tan trong nước, bị phân hủy khi đun nóng để giải phóng ra HCN dạng khí. Do đó nó được sử dụng cho các chế phẩm của chất sau:

Nó cũng được sử dụng để tiệt trùng và sát khuẩn, đặc biệt trong xà phòng, cũng được sử dụng trong ngành ảnh.

b. Thủy ngân Cyanua oxit Hg(CN)2HgO:

Thu được bởi phản ứng giữa thủy ngân oxit màu vàng và thủy ngân Cyanua. Đó là dạng bột màu trắng, hòa tan trong nước, đặc biệt khi đun nóng. Có tác dụng sát khuẩn mạnh hơn so với HgCl2 và ít kích ứng hơn Hg(CN)2. Được sử dụng trong nhãn khoa, chống lại viêm quầng, bệnh ngoài da và giang mai và tiệt trùng các dụng cụ phẫu thuật.

Cyanua của á kim giống như Brom Cyanua được loại trừ (nhóm 28 - 51).

B. Hexacyanua ferat II (Fero cyanua)

Hexacyanua ferrat II (Ferrocyanua) là muối kim loại của Hydrogen Hexacyanua ferrat II H4Fe(CN)6 (nhóm 28.11). Thu được từ sử lý oxitSpent với Ca(OH)2 hoặc từ phản ứng của Fe(OH)2 lên CN - bị phân hủy bởi đun nóng (nhiệt).

Dẫn chất quan trọng nhất là:

1. Tetra amoni Hexacyanua ferrat II (NH)4Fe(CN)6

Là dạng tinh thể hòa tan trong nước. Được sử dụng cho mạ "niken đen" và dùng làm chất xúc tác trong tổng hợp Amoniac.

2. Tetra Natri Hexacyanua ferrat Na4Fe(CN)6 - 10H2O:

Dạng tinh thể màu vàng, không thăng hoa ngoài không khí, hòa tan trong nước, đặc biệt khi đun nóng. Được sử dụng điều chế HCN và chất màu xanh phổ, Thio - Indigo... Làm cứng thép, trong ngành ảnh, trong nhuộm, làm chất gắn màu hoặc tạo màu xanh trong in ấn (như tác nhân oxy hóa trong in thuốc nhuộm Anilinden) và cũng là chất diệt nấm.

3. Tetra Kali Hexacyanua ferrat K4Fe(CN)6 - 3H2O:

Là dạng tinh thể màu vàng, thăng hoa, hòa tan trong nước, đặc biệt khi đun nóng. Được sử dụng tương tự như Tetra natri Hexacyanua ferrate.

4. Dicopper Hexacyano ferrat Cu2Fe(CN)6 - H2O

Dạng bột nâu tím, không hòa tan trong nước. Được dùng để chuẩn bị bột màu nâu Florentine hay Vandyck để làm thuốc vẽ cho nghệ sĩ.

5. Muối kép Hexacyanua ferrat:

Ví dụ Dilithi, di ka li Hexacyanua ferrat Li2K2Fe(CN)6 - H2O.

Nhóm này loại trừ mầu xanh Prussian (xanh Berlin) và các chất màu khác trên cơ sở của Hexacyanua ferrat

C. Hexacyanua ferrat (III) (Pericyanua)

Hexa feri cyanua là dạng muối của Hydro Hexacyanua ferrat III (nhóm 28.11)

Quan trọng nhất là:

1. Trisodium hexacyanua ferrat Na3Fe(CN)6 H2O:

Thu được bằng cách cho Clo tác dụng lên hexacyanua ferrate (II). Tinh thể nâu đỏ, dễ chảy nước, hòa tan trong nước, độc. Dạng dung dịch nước có màu hơi xanh và bị phân hủy ngoài ánh sáng. Được sử dụng trong nhuộm và in ấn, trong ngàn ảnh, làm cứng thép, trong mạ điện và là tác nhân oxy hóa trong tổng hợp hữu cơ.

2. Tri Kali hexacyanua ferrat K3Fe(CN)6:

Bên ngoài tương tự như Natri hexacyanua ferrat, nhưng không dễ chảy nước, ứng dụng tương tự như vậy.

D. Các hợp chất khác:

Bao gồm Penta cyano nitrosyl ferrat(II), Penta cyano nitrosyl ferrat (III). Cyanocadmat. Cyano Chromat, Cyanocurpat, Cyano mercuruat, và các dạng base vô cơ.

Nhóm này bao gồm:

1. Kali Cyanua mercurat:

Tinh thể không màu, hòa tan trong nước và độc. Được dùng cho mạ bạc gương.

2. Natri Penta cyanonitrosyl ferrat (III) (Natri Nitroprussid ho Natri nitro feri cyanite) Na2Fe(CN)5NO - 2H2O:

Được sử dụng trong phân tích hóa học.

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào


longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-05-2007 Mã bài: 7546   #497
khanh
Cựu Moderator
 
khanh's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Tuổi: 32
Posts: 618
Thanks: 3
Thanked 19 Times in 17 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 52 khanh will become famous soon enough
Default

Tại sao các azit kém bền và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao

Chữ kí cá nhânĐã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông


khanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-05-2007 Mã bài: 7553   #498
khanh
Cựu Moderator
 
khanh's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Tuổi: 32
Posts: 618
Thanks: 3
Thanked 19 Times in 17 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 52 khanh will become famous soon enough
Default

Dựa vào cấu tạo của H2O2 giải thix tính chất hh của nó là 1 acid 2 lần acid yếu và là 1 chất oxi hóa mạnh

Chữ kí cá nhânĐã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông


khanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-12-2007 Mã bài: 7652   #499
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 55 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Default

thì do tụi N3 lk íu xìu :D dẫn đến nhiệt độ cao nó tách ra :D

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào


longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-13-2007 Mã bài: 7658   #500
tuoimongxudong_tuyetlinh
Thành viên tích cực
 
tuoimongxudong_tuyetlinh's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Location: thpt Chu Văn An
Tuổi: 33
Posts: 138
Thanks: 0
Thanked 7 Times in 6 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 tuoimongxudong_tuyetlinh is an unknown quantity at this point
Send a message via AIM to tuoimongxudong_tuyetlinh Send a message via Yahoo to tuoimongxudong_tuyetlinh
Default

Tại sao trong môi trường chân không lại xảy ra phản ứng phóng điện. WHY? giải thích cụ thể giùm em ^^

Chữ kí cá nhân Love all , trust a few, do wrong to none

tuoimongxudong_tuyetlinh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 5 (0 thành viên và 5 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 12:28 PM.