Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Hoá đại cương: Tốc độ pứ, Cân bằng hoá học.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 12-25-2007 Mã bài: 18773   #61
bommer_champion
VIP ChemVN
 
bommer_champion's Avatar

science is champion
 
Tham gia ngày: May 2007
Tuổi: 33
Posts: 325
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 35 bommer_champion is on a distinguished road
Send a message via ICQ to bommer_champion
Default

Trích:
Nguyên văn bởi HoahocPro
Tại sao phản ứng phân huỷ 2O3 ----> 3O2 cơ chế là
O3 <==> O2 + O (nhanh) với chiều thuận là k1, nghịch là k2.
O3 + O ----> 2O2 (chậm)
lại có biểu thức tốc là : v = k[O3]^2.[O2]^-1?
do cân băng 1 nhanh có thể coi cân bằng này dạt tức thởi >>>>[O]=K*[O3]/[O2]
sau đó thay vào pt tốc độ của pt 2 là xong

Chữ kí cá nhânhà mã ơi tớ yêu bạn

bommer_champion vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-25-2007 Mã bài: 18774   #62
bommer_champion
VIP ChemVN
 
bommer_champion's Avatar

science is champion
 
Tham gia ngày: May 2007
Tuổi: 33
Posts: 325
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 35 bommer_champion is on a distinguished road
Send a message via ICQ to bommer_champion
Default

ko cần dung nồng độ dưng đâu vì đây là tính gần đúng

Chữ kí cá nhânhà mã ơi tớ yêu bạn


thay đổi nội dung bởi: bommer_champion, ngày 12-25-2007 lúc 01:24 AM.
bommer_champion vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-25-2007 Mã bài: 18783   #63
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Hic, nếu làm đc như thế thì đã làm rùi, nhưng như thế thì ko phân biệt đc 2 TH là [O3] << [O2] và [O3] >> [O2], hiểu chưa?

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-31-2007 Mã bài: 19026   #64
khanh
Cựu Moderator
 
khanh's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Tuổi: 32
Posts: 618
Thanks: 3
Thanked 19 Times in 17 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 52 khanh will become famous soon enough
Default

Có bài này cũng hay hay, cho pứ:
I- + OCl- --> OI- + Cl-
Biết biểu thức tốc độ pứ là
v = k[I-][OCL-]/[OH-]
Có 3 cơ chế sau:
1/ I- + OCl- --> OI- + Cl- (k1, chậm)
2/ OCl- + H2O --> HOCl + OH ( k1, nhanh)
HOCl + I- --> HOI + Cl- ( chậm,k2)
HOI + OH <--> H2O + OI- ( kt là k3, kn là k-3, nhanh)
3/ OCl- + H2O <--> (k1,k-1) HOCl + OH- (nhanh)
HOCl + I- --> (k2) HOI +Cl- (chậm)
HOI + OH <--> H2O + OI- ( kt là k3, kn là k-3, nhanh)
a/Đề nghị cơ chế đúng cho pứ trên, tính hằng số tốc độ, năng lượng họat hóa của pứ
b/Pứ trong dd đệm có bậc là bao nhiêu
c/ C/m ion H+ xt cho pứ trên

Chữ kí cá nhânĐã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông


khanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-01-2008 Mã bài: 19034   #65
nguhoalam
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2007
Tuổi: 32
Posts: 4
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 nguhoalam is on a distinguished road
Default

Bài này nhìn 1 phát là bít cái cơ chế 3 là đúng đó. CM bằng hằng số cân bằng ý.
Anh ơi bài này ko cho số liệu sao tính đc năng lg hoạt hóa với k chứ :-??.
Trong dd đệm thì [OH-] thay đổi ko đáng kể nên V = k[I-][OCl-] nên phản ứng có bậc 2 :)) :)).
Chả bít đúng hay sai
nguhoalam vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-01-2008 Mã bài: 19036   #66
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Giải kĩ ra đi em, cứ như thế thì ai mà chả nói đc!
Với lại bài này bác Khánh cho ra cũng đúng là thiếu thật, hay là chỉ tính K và Ea qua biểu thức liên hệ thui nhỉ?

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-01-2008 Mã bài: 19047   #67
khanh
Cựu Moderator
 
khanh's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Tuổi: 32
Posts: 618
Thanks: 3
Thanked 19 Times in 17 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 52 khanh will become famous soon enough
Default

Không thiếu đâu , chỉ thiết lập biểu thức tính, không thế số

Chữ kí cá nhânĐã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông


khanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-03-2008 Mã bài: 19106   #68
bommer_champion
VIP ChemVN
 
bommer_champion's Avatar

science is champion
 
Tham gia ngày: May 2007
Tuổi: 33
Posts: 325
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 35 bommer_champion is on a distinguished road
Send a message via ICQ to bommer_champion
Default

bác khánh giải dii tui nghĩ mãi mà ko ra
chỉ cần nêu hương thui làm sao lại tính được Ea dựa vào cơ chế pứ và các hằng số tốc độ của các pu thành phần chứ

Chữ kí cá nhânhà mã ơi tớ yêu bạn

bommer_champion vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-18-2008 Mã bài: 19822   #69
TNT_TNT
Thành viên ChemVN
 
TNT_TNT's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 87
Thanks: 8
Thanked 4 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 TNT_TNT is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to TNT_TNT
Question mô hình VSEPR

các sư huynh hãy chỉ cho đệ biết: Trong mô hình VSEPR dùng để giải thích hình dạng lai hóa tại sao lại có những dạng ưu tiên như thế khi thay thế các liên kết bởi cặp e không liên kết
Ví dụ như ở lai hóa sp3d khi thay lên kết bởi hai cặp e không liên kết thì hình dạng sẽ là hình chữ T chứ không pải là hình tam giác phẳng
File Kèm Theo
File Type: doc sp3d.doc (25.5 KB, 49 views)
TNT_TNT vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-18-2008 Mã bài: 19826   #70
Bo_2Q
Moderator
 
Bo_2Q's Avatar

Chemistry for better life
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: Berlin
Posts: 601
Thanks: 120
Thanked 1,315 Times in 135 Posts
Groans: 6
Groaned at 8 Times in 6 Posts
Rep Power: 67 Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice
Send a message via Yahoo to Bo_2Q
Default

Trích:
Nguyên văn bởi TNT_TNT
các sư huynh hãy chỉ cho đệ biết: Trong mô hình VSEPR dùng để giải thích hình dạng lai hóa tại sao lại có những dạng ưu tiên như thế khi thay thế các liên kết bởi cặp e không liên kết
Ví dụ như ở lai hóa sp3d khi thay lên kết bởi hai cặp e không liên kết thì hình dạng sẽ là hình chữ T chứ không pải là hình tam giác phẳng
Hình dạng đó là dạng tối ưu ý mà . Như VD huynh nêu , dạng chữ T bền nhất là do e ở quỹ đạo tương tác mạnh với các e xung quanh hơn là vị trí đỉnh.

Chữ kí cá nhânScience for Humanity

Bo_2Q vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 06:09 AM.