Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM

Notices

View Poll Results: Hóa có phải là môn học yêu thích nhất của bạn ko?
64 81.01%
Không 7 8.86%
Không biết 2 2.53%
Có thể 9 11.39%
Multiple Choice Poll. Voters: 79. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Lý thuyết hóa học phổ thông.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 01-13-2009 Mã bài: 33830   #711
liberty
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jan 2009
Tuổi: 31
Posts: 2
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 liberty is an unknown quantity at this point
Default

thế forum có topic nào tượng tự thế này ko ah? nếu có thì bác đem link wa cho em đi,em vào gúc gồ tìm mà hem ra
liberty vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-13-2009 Mã bài: 33831   #712
Zero
Moderator
 
Zero's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2006
Tuổi: 30
Posts: 387
Thanks: 19
Thanked 226 Times in 111 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 56 Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice
Default

Không nhất thiết phải dùng Slater đâu chú Bo, bài này tính I dễ mà ^^
Cứ phang công thức của chú em vào nhé, rồi tính lần lượt theo cách sau
1. Tính E của 2s (Z = 3), n = 2
2. Giờ là coi cái định nghĩa năng lượng ion hóa, đó là năng lượng để đưa e từ lớp ngoài cùng lên n = vô cực. Tức là một khi mình đã biết E ở lớp ngoài, tính E khi ở vô cực là okie. Mà e khi ở vô cực thì năng lượng là bao nhiêu ? Cái này tự mà trả lời, không trả lời được thì đừng làm bài này nữa, okie ? ^^
3. Lấy hiệu số giữa E vô cực và E của electron ở phân lớp tương ứng là xong bài ^^

Tất nhiên cách giải này chỉ có tính gần đúng, dùng Slater của chú Bo chính xác hơn, nhưng kết quả của cả hai phương pháp đều lệch khá xa so với thực nghiệm ^^
Vậy nhé

Chữ kí cá nhânThe Olympeek - Tờ báo kết nối tri thức và cộng đồng Olympiavn
http://www.olympiavn.org/forum/index.php?board=217.0


Zero vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-13-2009 Mã bài: 33843   #713
nguyenquocbao1994
Thành viên tích cực
 
nguyenquocbao1994's Avatar

Ubuntu Linux
 
Tham gia ngày: Sep 2008
Location: Pleiku,Gialai
Posts: 357
Thanks: 707
Thanked 205 Times in 117 Posts
Groans: 13
Groaned at 18 Times in 13 Posts
Rep Power: 38 nguyenquocbao1994 will become famous soon enough nguyenquocbao1994 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to nguyenquocbao1994 Send a message via Skype™ to nguyenquocbao1994
Default

CaCO3 --> CaO + CO2

mCaCO3(Nguyen Chat)=80*500/100 = 400 kg
nCaO= 156.8/56= 2.8 mol
MCaCO3(gia thiet)=2.8 *100=280 kg
H=280/400*100=70%
Thân !!
nguyenquocbao1994 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-14-2009 Mã bài: 33880   #714
baby.forever
Thành viên ChemVN
 
baby.forever's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2009
Tuổi: 28
Posts: 3
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 baby.forever is an unknown quantity at this point
Default

PTHH: CaCO3 ---> CaO + CO2

Vì CaCO3 chiếm 80% nên khối lượng của CaCO3 là:
mCaCO3=(500*80%)/100%=400kg
=> nCaCO3=400/100=4 mol
Theo PTHH: nCaO=nCaCO3=4 mol
=> mCaO= 4*56= 224kg(lý thuyết)
Hiệu suất phản ứng là:
H=(156.8*100)/224= 70%

Thân...
baby.forever vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-14-2009 Mã bài: 33881   #715
baby.forever
Thành viên ChemVN
 
baby.forever's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2009
Tuổi: 28
Posts: 3
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 baby.forever is an unknown quantity at this point
Default

mình tính ra là C3PbSiO nhưng chưa chắc lắm... để mình xem lại rồi post cách làm lên sau nha...
baby.forever vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-14-2009 Mã bài: 33884   #716
nguyenquocbao1994
Thành viên tích cực
 
nguyenquocbao1994's Avatar

Ubuntu Linux
 
Tham gia ngày: Sep 2008
Location: Pleiku,Gialai
Posts: 357
Thanks: 707
Thanked 205 Times in 117 Posts
Groans: 13
Groaned at 18 Times in 13 Posts
Rep Power: 38 nguyenquocbao1994 will become famous soon enough nguyenquocbao1994 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to nguyenquocbao1994 Send a message via Skype™ to nguyenquocbao1994
Default

CTTQ : CxPbySizOt
MCxPbySizOt= 12+207+28+16=263 g
mC=(7.132*263)/100=18.755 g
mPb=(32.093*263)/100=84.4 g
%(Si+Oxi)=100%-(7.132+32.093)=60.775%
mSi=(28*60.775)/100=17 g
mO=(16*60.775)/100=9.724g
Ta có tỷ lệ :
x:y:z:t=(18.755/12):(84.4/207):(17/28):(9.724/16)
= 1.563 : 0.4 : 0.6 : 0.6
= 3 : 1 : 1 : 1
CTHH: C3PbSiO
Thân !!
nguyenquocbao1994 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-16-2009 Mã bài: 33938   #717
holdme
Thành viên ChemVN

I'm dur.=]]-Ms Perfect.It's me...^^
 
Tham gia ngày: Jan 2009
Location: QNgãi
Tuổi: 30
Posts: 4
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 holdme is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to holdme
Default Nhận biết các chất

Có 6 bình mất nhãn,chứa các chất khí và lỏng như sau:khí mêtan,etilen,benzen,khí cacbonic,khí sunfurơ,rượu etylic.Chỉ được dùng nước,nước vôi trong và dd nước brôm.Hãy trình bày cách nhận biết các bình.


_Với đề này,em kó thể làm như sau được huok ạ!!.Vì trong 6 bình đó kó chất lỏng và chất khí nên em tách riêng làm 2 nhóm
+chất lỏng:rượu,benzen
+còn lại là khí.
Làm như vậy có được k ạ?hình như đó k phải là pphh phải k?cho e xjn câu trả lời vs.
holdme vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-16-2009 Mã bài: 33939   #718
tigerchem
Moderator
 
tigerchem's Avatar

Chem Is Try
 
Tham gia ngày: Nov 2005
Posts: 640
Thanks: 133
Thanked 424 Times in 217 Posts
Groans: 1
Groaned at 8 Times in 7 Posts
Rep Power: 79 tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all
Default

Hi,
với 1 bài nhận biết thì em có thể làm mọi cách để nhận biết, miễn sao hợp lý, trừ khi đề bài có yêu cầu đặc biệt nào đó, ví dụ như ở đây là chỉ dùng giới hạn 1 số thuốc thử nhất định .
Mọi cách em có thể làm là dựa vào màu sắc, trạng thái (rắn lỏng khí), đôi khi là mùi đặc trưng (mùi hắc, mùi trứng thối, mùi giấm, mùi dầu chuối...), miễn sao không sờ ngửi nếm hay bất kì cách nào mà có dùng đến giác quan đều không được .
Em đừng ép suy nghĩ của mình một cách quá cứng nhắc lý thuyết là phải vật lý hay hóa học, vì thực ra không có ranh giới rõ ràng, miễn sao ta làm đúng là được!
Thân!

Chữ kí cá nhânKhi mặt trời lặn dần ở cuối chân trời, viên đá cuội nhỏ nhoi có một cái bóng đổ dài và nó thấy mình vĩ đại.

tigerchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-17-2009 Mã bài: 33947   #719
trathanh
Thành viên tích cực
 
trathanh's Avatar

Để gió cuốn đi!
 
Tham gia ngày: Oct 2008
Posts: 268
Thanks: 123
Thanked 145 Times in 80 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 37 trathanh has a spectacular aura about trathanh has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to trathanh
Default

Trích:
Nguyên văn bởi tigerchem View Post
Hi,

Mọi cách em có thể làm là dựa vào màu sắc, trạng thái (rắn lỏng khí), đôi khi là mùi đặc trưng (mùi hắc, mùi trứng thối, mùi giấm, mùi dầu chuối...), miễn sao không sờ ngửi nếm hay bất kì cách nào mà có dùng đến giác quan đều không được .
mùi cũng là giác quan, vậy có sử dụng được không ạh?
trathanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-17-2009 Mã bài: 33948   #720
tieulytamhoan
VIP ChemVN
 
tieulytamhoan's Avatar

Tiểu Lý Tầm Hoan
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: The Earth ^^
Posts: 752
Thanks: 173
Thanked 3,370 Times in 183 Posts
Groans: 0
Groaned at 54 Times in 26 Posts
Rep Power: 84 tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all
Default

Theo mình thì trong khi nhận biết hóa chất ta chỉ nên dùng giác quan đối với những hóa chất có màu, mùi đặc trưng nhưng không gây hại cho sức khỏe thôi. Việc nếm thì tất nhiên là vẫn được nhưng không ai dại gì làm việc đó cả vì chắc gì đã nhận ra hóa chất mà biết đâu còn gây hại cho sức khỏe nữa ^^

Mình có nghe nói trong 1 đề thi cao học nào đó có 1 câu phân biệt vàng & bạc. Nhiều anh chị đã giải quyết bằng cách mang mẫu đi chụp phổ XRD hoặc phá mẫu rồi làm các trắc nghiêm hóa học để nhận danh ...vv...nhưng ít ai để ý đến lý tính của Au & Ag vốn khác nhau.
Chụp XRD làm gì cho tốn kém, mất thời gian chờ nhận kết quả nữa?! Au & Ag có thông số mạng rất gần nhau mà. Phá mẫu rồi trắc nghiệm hóa học nhận danh làm gì cho phức tạp, tốn kém. Chỉ dựa vào sự khác biệt về lý tính là xong rùi mà ---> nhanh, gọn, rẻ ^^

1 vài ý kiến góp vui với các anh em ^^

Chữ kí cá nhânMethod is a teacher of teachers - Charles-Maurice Talleyrand-Périgord Duc de Bénévent
" Đời người sắc sắc không không
Chi bằng hãy sống hết lòng với nhau ..."



thay đổi nội dung bởi: tieulytamhoan, ngày 01-17-2009 lúc 10:29 AM.
tieulytamhoan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn tieulytamhoan vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
trathanh (01-17-2009)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 3 (0 thành viên và 3 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 07:02 PM.