Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ HỮU CƠ - ORGANIC CHEMISTRY FORUM > NỀN TẢNG HỮU CƠ - FUNDAMENTAL ORGANIC CHEMISTRY

Notices

NỀN TẢNG HỮU CƠ - FUNDAMENTAL ORGANIC CHEMISTRY Những vấn đề đại cương của hữu cơ anh em có thể thảo luận ở đây !

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Hiệu ứng ortho-.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 11-19-2007 Mã bài: 17746   #11
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Hi !

Trích:
Nguyên văn bởi napoleon9
Cl với Br rất khó đánh giá, tuy Br ở chu kì cao hơn nhưng nó đi qua một phân lớp d có độ biến dạng cao, nên hạt nhân cũng tác động lên các electron ở lớp vỏ.
cái này ko rõ lắm huynh có thể giải thích rõ hơn để dễ hiểu ko?
Xem lại kiến thức vô cơ phần nguyên tố chuyển tiếp để biết qua hiệu ứng co d ! Đây là luận điểm của nó !

Trích:
theo đệ nghĩ thì do sự khác biệt về chu kỳ và bán kính nguyên tử nên khi có sự xen phủ với carbon thì theo tương ứng về mức năng lượng thì những nguyên tử nào có mức năng lượng tương đồng với nhau thì xen phủ càng hiệu quả
carbon ở ck 2, Cl ở ck 3, Br ở ck 4 nên khả năng xen phủ và tạo hiệu ứng cộng hửng của Br sẽ kém hơn Cl
Hoàn toàn đồng ý, vì theo mình dẫn xuất chlor vẫn có tính acid nhỉnh hơn dẫn xuất brom.

Trích:
câu hỏi

sẵn cho đệ hỏi luôn " so sánh tính acid của ortho- Xbenzoic acid
với X lần lượt từ :F,Cl,Br,I,Rd
Rd mà cũng lấy đem so sao, trong đề nào thế ! Mình chưa thấy hợp chất này bao giờ, kể cả trong suy nghĩ, nên ko trả lời !

Về các dẫn xuất còn lại thì ở vị trí ortho, nguyên tố nào có bán kính càng lớn thì càng làm cho tính acid tăng.

Ngoài ra, hiệu ứng cảm làm cho tính acid tăng mạnh, nhưng thông thường nếu xét về độ ảnh hưởng thì hiệu ứng liên hợp vẫn hơn hiệu ứng cảm ứng nhiều.

Do vậy, có thể sắp xếp sơ bộ như sau:

F < Cl < Br ~ I

Thân !

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-19-2007 Mã bài: 17753   #12
napoleon9
Cựu Moderator

"học hoc nữa học mãi ...tới khi
 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: cần thơ
Tuổi: 37
Posts: 480
Thanks: 88
Thanked 49 Times in 37 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 48 napoleon9 will become famous soon enough napoleon9 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to napoleon9
Default

Ngoài ra, hiệu ứng cảm làm cho tính acid tăng mạnh, nhưng thông thường nếu xét về độ ảnh hưởng thì hiệu ứng liên hợp vẫn hơn hiệu ứng cảm ứng nhiều.

đệ đồng ý với kết quả trên, còn cái vụ Rd thì sorry tối bị quán gà. sory
cái này huynh nên giải thích kỹ cho anh em, chúng em dễ bàn luận
theo anh nói hiệu ứng cảm ở đây kém hơn hiệu ứng cộng hưởng tại sao?
huynh có thể xét thêm các hiệu ứng khác nữa ko vậy như liên kết hydro nội phân tử, hay tương tác do yếu tố không gian (lực đẩy vanderval chẳng hạn )?
còn cái thuyết trường nữa : hình như là nó đi từ trong ra ngoài thì phải nếu đệ nhớ ko lầm? ko biết phải ko? cái này huynh có thể giải thích ko?
huynh giải thích cụ thể để nữa có thể áp dụng cho các trường hợp khác
huynh có thể nói khi nào hiệu ứng nào chiếm ưu thế hơn? mấy cái vụ so sánh này tùy theo từng nhóm thế thì đệ đồng ý, nhưng cũng phải có bí quyết chung chung áp dụng phải ko?
cái đó đành phải xin bí kíp của huynh mà học thôi

Chữ kí cá nhânNguyễn Hoàng Quốc Vũ
quocvu1986@gmail.com




thay đổi nội dung bởi: napoleon9, ngày 11-19-2007 lúc 07:51 PM.
napoleon9 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-20-2007 Mã bài: 17766   #13
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Hi !
Trích:
Nguyên văn bởi napoleon9
Ngoài ra, hiệu ứng cảm làm cho tính acid tăng mạnh, nhưng thông thường nếu xét về độ ảnh hưởng thì hiệu ứng liên hợp vẫn hơn hiệu ứng cảm ứng nhiều.
theo anh nói hiệu ứng cảm ở đây kém hơn hiệu ứng cộng hưởng tại sao?
Dẫn cho anh một trường hợp nào đó cùng có cộng hưởng với cảm, mà cộng hưởng yếu hơn đi !

Trích:
huynh có thể xét thêm các hiệu ứng khác nữa ko vậy như liên kết hydro nội phân tử, hay tương tác do yếu tố không gian (lực đẩy vanderval chẳng hạn )?
Theo mình, ta cần xét thêm các yếu tố liên kết hydrogen hay Van der Wall... chỉ khi so sánh những nhóm thế có hiệu ứng không gian gần giống nhau, chẳng hạn như trong cùng chu kì (NH2 và OH chẳng hạn).
Trong trường hợp bài trên F và Cl đều có khả năng tạo hydrogen bond, nhưng Cl lại lợi thế hơn về mặt lập thể, nên hiệu ứng cộng hưởng từ vòng benzene ít tác động đến carboxyl.

Trích:
còn cái thuyết trường nữa : hình như là nó đi từ trong ra ngoài thì phải nếu đệ nhớ ko lầm? ko biết phải ko? cái này huynh có thể giải thích ko?
huynh giải thích cụ thể để nữa có thể áp dụng cho các trường hợp khác
huynh có thể nói khi nào hiệu ứng nào chiếm ưu thế hơn? mấy cái vụ so sánh này tùy theo từng nhóm thế thì đệ đồng ý, nhưng cũng phải có bí quyết chung chung áp dụng phải ko?
cái đó đành phải xin bí kíp của huynh mà học thôi
Cái này thằng đệ đem kiến thức của NMR spectral, thế nhưng yếu tố này chỉ ảnh hưởng đến độ chuyển dịch hóa học của từng proton trong hệ, mình ko nghĩ nó ảnh hưởng nhiều đến tính acid.


Còn về giải thích hiệu ứng thuận từ hay nghịch từ thì đệ coi lại kiến thức NMR ở trang sau:

http://www.cem.msu.edu/~reusch/Virtu...y/nmr/nmr1.htm

http://www.cem.msu.edu/~reusch/Virtu...y/nmr/nmr2.htm

Thân !

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-25-2007 Mã bài: 17882   #14
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Hiệu ứng othor làm tăng tính axit nhưng tại sao axit o-NH2C6H4COOH lại yếu hơn axit benzoic vậy?

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-25-2007 Mã bài: 17886   #15
napoleon9
Cựu Moderator

"học hoc nữa học mãi ...tới khi
 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: cần thơ
Tuổi: 37
Posts: 480
Thanks: 88
Thanked 49 Times in 37 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 48 napoleon9 will become famous soon enough napoleon9 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to napoleon9
Default

đồng ý là ở vị trí ortho thì hiệu ứng cảm ảnh hưởng nhiều nhất, nhưng ta còn phải xét đến hiệu ứng cộng hưởng nữa phải ko nè!
mà N và C cùng chu kỳ nên năng lượng gần nhau (MO) nên dễ xen phủ nhau ---- > cộng hưởng dễ dàng, nên hiệu ứng cộng hưởng vượt trội hơn so với hiệu ứng cảm
, NH2 là nhóm đẩy điện tử , cặp điển tử trên N tràn vào vòng benzen, điện tích âm tập trung nhiều nhất ở vị trí ortho và Para, làm cho tính acid của o-NH2C6H4COOH lại yếu hơn axit benzoic.
thân co gì thảo luận tiếp

Chữ kí cá nhânNguyễn Hoàng Quốc Vũ
quocvu1986@gmail.com



napoleon9 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn napoleon9 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
MinMax5994 (08-16-2010)
Old 11-25-2007 Mã bài: 17890   #16
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 54 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Default

NH2-C6H4-OH
thì tính acid yếu nhất là ở ortho hay para nè huynh?
NO2-C6H4-OH
thì tính acid mạnh nhất là ở para hay meta nè huynh?
Giải thích !

Có người đã từng nói rằng :D hiệu ứng ortho làm tăng mạnh tính axít bất kể bản chất + hay - I ... làm rõ đi náo !

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào


longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-25-2007 Mã bài: 17902   #17
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi HoahocPro
Hiệu ứng othor làm tăng tính axit nhưng tại sao axit o-NH2C6H4COOH lại yếu hơn axit benzoic vậy?
Hi !
Cho giúp mình cái dẫn chứng số liệu thực nghiệm phát nhé, mình ko tin mấy vào điều này !
Thanks !

Trích:
Nguyên văn bởi napoleon9
đồng ý là ở vị trí ortho thì hiệu ứng cảm ảnh hưởng nhiều nhất, nhưng ta còn phải xét đến hiệu ứng cộng hưởng nữa phải ko nè!
mà N và C cùng chu kỳ nên năng lượng gần nhau (MO) nên dễ xen phủ nhau ---- > cộng hưởng dễ dàng, nên hiệu ứng cộng hưởng vượt trội hơn so với hiệu ứng cảm
, NH2 là nhóm đẩy điện tử , cặp điển tử trên N tràn vào vòng benzen, điện tích âm tập trung nhiều nhất ở vị trí ortho và Para, làm cho tính acid của o-NH2C6H4COOH lại yếu hơn axit benzoic.
thân co gì thảo luận tiếp
Nhóm thế ở vị trí ortho đặc biệt làm mất tính phẳng của carboxyl so với vòng benzene, do đó ko thể lập luận sự cộng hưởng ở đây !


Trích:
Nguyên văn bởi longraihoney
NH2-C6H4-OH
thì tính acid yếu nhất là ở ortho hay para nè huynh?
ở meta đó đệ ! :d ! Mạnh nhất ở para !
Trích:
NO2-C6H4-OH
thì tính acid mạnh nhất là ở para hay meta nè huynh?
ở para đó đệ :d, và yếu nhất ở meta, đương nhiên rồi !
Hai ví dụ này chả ăn nhập gì với hiệu ứng ortho cả !

Trích:
Có người đã từng nói rằng :D hiệu ứng ortho làm tăng mạnh tính axít bất kể bản chất + hay - I ... làm rõ đi náo !
hix, thằng ku này nói mỉa, nói thẳng anh mày ra luôn đi ! Nếu nhớ ko lầm thì Bluemonster ta đây nói thía !
Ráp đúng mô hình dẫn xuất benzoic acid, thì điều trên theo kinh nghiệm mình chưa thấy trường hợp sai !
Đơn giản do nếu nhóm thế ở hai vị trí còn lại thì vòng benzene vẫn liên hợp mạnh với nhóm carboxyl, làm cho tính acid giảm !

Thế thôi !

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-25-2007 Mã bài: 17906   #18
dye
Thành viên ChemVN
 
dye's Avatar

Chiken_Chem
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Tuổi: 35
Posts: 8
Thanks: 12
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dye is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
trích của BM
Ráp đúng mô hình dẫn xuất benzoic acid, thì điều trên theo kinh nghiệm mình chưa thấy trường hợp sai ! Đơn giản do nếu nhóm thế ở hai vị trí còn lại thì vòng benzene vẫn liên hợp mạnh với nhóm carboxyl, làm cho tính acid giảm !
mình cũng chưa thấy, hầu hết các nhóm thế khi ở octo đều làm tăng tính acid, mà khi ở orto thì không thấy có quy luật chung.
tuy nhiên chỉ dựa vào tính đồng phẳng ảnh hưởng đến tính acid thì Dye ko đồng ý, ví dụ bạn nói , trích ở trên, nếu hai nhóm ấy có hiệu ứng -C mạnh thì vẫn làm tăng tính acid chứ ,
dye vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-26-2007 Mã bài: 17946   #19
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi dye
mình cũng chưa thấy, hầu hết các nhóm thế khi ở octo đều làm tăng tính acid, mà khi ở orto thì không thấy có quy luật chung.
tuy nhiên chỉ dựa vào tính đồng phẳng ảnh hưởng đến tính acid thì Dye ko đồng ý, ví dụ bạn nói , trích ở trên, nếu hai nhóm ấy có hiệu ứng -C mạnh thì vẫn làm tăng tính acid chứ ,
Khi ở vị trí ortho, hiệu ứng ảnh hưởng mạnh hơn cả là không gian (thực ra là cộng hưởng với hệ vòng). Ngoài ra ta chú trọng đến hiệu ứng -I như một hiệu ứng phụ thêm.

Bạn ko đồng ý chỉ dựa vào tính đồng phẳng thì cứ đưa ra giúp một vài dẫn chứng thực nghiệm nhé ! Mình chỉ quen lập luận trên số liệu thực nghiệm !

Chẳng hạn như:
2-nitrobenzoic acid: pKa = 2.18 (nitro là nhóm -R mạnh nhé)
2-aminobenzoic acid: pKa = 2.09 (amino là nhóm +R mạnh nhé)

Thân !

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-26-2007 Mã bài: 17954   #20
napoleon9
Cựu Moderator

"học hoc nữa học mãi ...tới khi
 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: cần thơ
Tuổi: 37
Posts: 480
Thanks: 88
Thanked 49 Times in 37 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 48 napoleon9 will become famous soon enough napoleon9 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to napoleon9
Default

Trích:
Nguyên văn bởi bluemonster
Khi ở vị trí ortho, hiệu ứng ảnh hưởng mạnh hơn cả là không gian (thực ra là cộng hưởng với hệ vòng). Ngoài ra ta chú trọng đến hiệu ứng -I như một hiệu ứng phụ thêm.

Chẳng hạn như:
2-nitrobenzoic acid: pKa = 2.18 (nitro là nhóm -R mạnh nhé)
2-aminobenzoic acid: pKa = 2.09 (amino là nhóm +R mạnh nhé)

Thân !
hic càng ngày đệ thấy càng rối với mấy cái vụ này qué
Chẳng hạn như:
2-nitrobenzoic acid: pKa = 2.18 (nitro là nhóm -R mạnh nhé)
2-aminobenzoic acid: pKa = 2.09 (amino là nhóm +R mạnh nhé)
ủa vậy 2-aminobenzoic acid có tính acid mạnh hơn 2-nitrobenzoic acid: pKa = 2.18 , ủa nhóm nitro rút e mà sao kỳ vậy nhỉ? duối quá? vậy có phải cái này hiệu ứng cảm còn có tác dụng nữa ko vậy?
Khi ở vị trí ortho, hiệu ứng ảnh hưởng mạnh hơn cả là không gian (thực ra là cộng hưởng với hệ vòng
éc như vậy thì huynh có thể giải thích kỹ dùm ko? sau mấy cái vụ này tùm lum quá ko có quy tắc nào cụ thể dễ hiểu hết vậy ta?
vậy 2-nitrobenzoic acid: pKa = 2.18 (nitro là nhóm -R mạnh nhé)
2-aminobenzoic acid: pKa = 2.09 (amino là nhóm +R mạnh nhé)

vậy có liên kết hidro nội phân tử ko vậy huynh? nó có ảnh hưởng gì ko vậy?

Chữ kí cá nhânNguyễn Hoàng Quốc Vũ
quocvu1986@gmail.com



napoleon9 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 03:40 AM.