Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > HÓA HỮU CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 12-04-2007 Mã bài: 18287   #781
dye
Thành viên ChemVN
 
dye's Avatar

Chiken_Chem
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Tuổi: 35
Posts: 8
Thanks: 12
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dye is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi minhtruc
Mấy bạn trả lời trật lất cho phần nhận biết acid acetic vì muối Cu(II) nào mà chẳng có màu xanh dương đâu có riêng gì Cu(II) acetat (trừ CuCl2 màu lục). Nhận biết ra acid acetic bằng cách tạo ester mùi dầu chuối với alcol amylic, hoặc nhận ra mùi của giấm qua phản ứng đun nóng dung dịch với acid sulfuric đặc.
acid acetic cũng như một số chất hữu cơ khác bị KMnO4 oixid hóa, làm mất màu dung dịch KMnO4, nên không thể dùng cách này để nhận biết.
Nhưng đề bài là nhận biết acid acetic và glyxerin mà bạn, đúng như Tiger nói, dd Glyxerin trong Cu(OH)2 có màu xanh thẩm khác với màu xanh dương của Cu+2 trong dd acid axetic vậy là nhận biêt được thôi.
Tiện đây mình hỏi 1 câu. là khi mình trộn NaNO2 (ko màu) CuSO4.5H2O xanh dương vào nhau. cho ít nước thì dd chuyển sang màu xanh mạ (xanh lá) tại sao vậy, chắc nó giống màu CuCl2 như Minhtruc nói/
dye vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-13-2007 Mã bài: 18457   #782
chemlife90
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Sep 2007
Tuổi: 33
Posts: 3
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 chemlife90 is an unknown quantity at this point
Default

Cùng chủ đề nhận biết, các bác cho em hỏi:
Khi em làm thí nghiệm cho dung dịch glucose và fructose tác dụng với thuốc thử Fehling, thấy rằng fructose rất nhanh chóng chuyển sang màu xanh- vàng cuối cùng là đỏ nâu, còn glucose ở màu vàng khá lâu mới chuyển sang đỏ(hiện tương như fructose). Em biết có quá trình chuyển từ fructose sang glucose(và mannose) trong môi trường kiềm nhưng nếu như vậy thì glucose phải phản ứng nhanh hơn chứ. Em học Hóa khá kém nên không biết giải thích thế nào, mong các bác chỉ giúp. Cám ơn các bác rất nhiều.
To ngvd :rất xin lỗi vì đã hỏi linh tinh nhưng mong bác thông cảm.
chemlife90 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-13-2007 Mã bài: 18460   #783
minhtruc
Thành viên tích cực
 
minhtruc's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2005
Location: HCM
Posts: 206
Thanks: 6
Thanked 79 Times in 29 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 34 minhtruc will become famous soon enough minhtruc will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to minhtruc
Talking

Trích:
Nguyên văn bởi dye
Nhưng đề bài là nhận biết acid acetic và glyxerin mà bạn, đúng như Tiger nói, dd Glyxerin trong Cu(OH)2 có màu xanh thẩm khác với màu xanh dương của Cu+2 trong dd acid axetic vậy là nhận biêt được thôi.
Tiện đây mình hỏi 1 câu. là khi mình trộn NaNO2 (ko màu) CuSO4.5H2O xanh dương vào nhau. cho ít nước thì dd chuyển sang màu xanh mạ (xanh lá) tại sao vậy, chắc nó giống màu CuCl2 như Minhtruc nói/
Nếu thế thì các cậu phải nói là phân biệt hai loại hóa chất đã mất nhãn. Chứ nếu hiểu bài toán nhận biết mà làm như thế thì người ta cười chết. Mà nếu là phân biệt thì chỉ cần nghe mùi thôi cũng biết đâu là acid acetic đâu là glycerin rồi. Đây cũng là một nhầm lẫn trong cách nói của chương trình hóa học phổ thông, gây ra những sự hiểu nhầm giữa bản chất của phản ứng nhận biết và phản ứng phân biệt. Vì các bài toán này cứ nói: "bằng hóa chất và thuốc thử thích hợp hãy nhận biết các hóa chất...." Thực ra nhận biết là cách thức thực hiện những phản ứng hóa học với những thuốc thử đặc hiệu chỉ cho phản ứng đặc trưng với chất cần nhận biết và dựa vào phản ứng đặc hiệu đó ta sẽ biết được chất đó là chất gì. Lấy ví dụ như thế này: Một lọ hóa chất không biết tên, không biết trong đó chứa chất gì. Nếu cho vài giọt dung dịch Pb2+ vào, nếu thấy kết tủa lấp lánh ánh vàng thì có thể kết luận trong lọ dung dịch đó có chứa I- vì kết tủa PbI2 màu vảy vàng không lẫn vào đâu được. Một ví dụ khác: Một lọ hóa chất không biết tên là gì, nếu cho KMnO4 vào làm mất màu tím thì không thể kết luận được trong lọ đó có chứa chất gì. Nếu giữa hai lọ hóa chất không màu đều mất nhãn, nhưng ta biết chắc chắn trong đó một lọ chứa dung dịch FeSO4, một lọ chứa dung dịch Ca(NO3)2. Nếu ta cho dung dịch KMnO4 vào, lọ nào làm mất màu KMnO4 thì có thể kết luận đó là lọ chứa FeSO4, lọ còn lại không cho hiện tượng gì là lọ Ca(NO3)2. Đó là nội dung bài toán nhận phân biệt. Nhưng thôi, các bạn học hóa ở bậc phổ thông thì cứ tạm thời chấp nhận dùng từ "nhận biết" cho bài toán phân biệt nhá, sau này có dịp học hóa học ở bậc đại học, mình hiểu lại cũng được.

Chữ kí cá nhânCao nhân tắc hữu cao nhân trị

minhtruc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-14-2007 Mã bài: 18476   #784
dye
Thành viên ChemVN
 
dye's Avatar

Chiken_Chem
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Tuổi: 35
Posts: 8
Thanks: 12
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dye is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi minhtruc
Mấy bạn trả lời trật lất cho phần nhận biết acid acetic vì muối Cu(II) nào mà chẳng có màu xanh dương đâu có riêng gì Cu(II) acetat (trừ CuCl2 màu lục). Nhận biết ra acid acetic bằng cách tạo ester mùi dầu chuối với alcol amylic, hoặc nhận ra mùi của giấm qua phản ứng đun nóng dung dịch với acid sulfuric đặc.
acid acetic cũng như một số chất hữu cơ khác bị KMnO4 oixid hóa, làm mất màu dung dịch KMnO4, nên không thể dùng cách này để nhận biết.
Cảm ơn MinhTruc đã làm rõ khái niệm về "phân biệt và "nhận biết" mà chắc chắn nhiều bạn còn chưa rõ,
vậy khái niệm nhận biết một chất nguyên chất mà mình chưa có 1 thông tin gì về nó quả thật là không dễ chút nào,
Tuy nhiên bạn dùng phản ứng este hóa bằng rượu amylic cho sp có mùi thơm dầu chuối để khẳng đị đấy là acid acetic thì cũng ko ổn chút nào, nếu nó là dẫn xuất của acid acetic hay chẳng may nó là este của CD3COOD thì cũng có mùi dầu chuối y chan vậy,vậy nên theo suy nghĩ ấy để khái niệm "nhận biết" một chất nguyên chất quả thật là ko đon giản, ngay cả khái niệm cấp Đại Học.
Vậy nên chủ yếu ở cấp học phổ thông thì đúng chỉ là phân biệt hay nếu dùng khái niệm nhận biết thì dùng "nhận biết giữa các chất sau , đâu là A đâu là B" chắc vậy học sinh sẽ rõ ràng và dễ dàng sau này.
Mà trong chương trình mình cũng nhớ là Acid acetic ko làm mất màu dd thuốc tím dù trong môi trường acid, nhưng glycerin thì có. vậy cũng phân biệt 2 thằng này rồi
dye vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-16-2007 Mã bài: 18520   #785
bommer_champion
VIP ChemVN
 
bommer_champion's Avatar

science is champion
 
Tham gia ngày: May 2007
Tuổi: 33
Posts: 325
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 35 bommer_champion is on a distinguished road
Send a message via ICQ to bommer_champion
Default

thế còn hex-1 3 5 trien cộng Br2 thì sao

Chữ kí cá nhânhà mã ơi tớ yêu bạn

bommer_champion vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-17-2007 Mã bài: 18525   #786
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Trích:
Nguyên văn bởi bommer_champion
thế còn hex-1 3 5 trien cộng Br2 thì sao
Có thể là cộng 1,2 ; 1,4 và 1,6 nữa trong đó sp 1,6 hình như là chính?

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-18-2007 Mã bài: 18552   #787
jerry000
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2007
Tuổi: 34
Posts: 6
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 jerry000 is an unknown quantity at this point
Post Về liên kết Hidro trong dung dịch C2H5OH

Cho em hỏi, trong dung dịch nước và rượu thì liên kết Hidro nào bền nhất trong bốn loại liên kết. Theo em nghĩ thì liên kết Hidro giữa H của nước và O của C2H5OH là bền nhất (Em thấy trong đa số sách đều đề cập như vậy). Nhưng mà nếu thực sự như vậy thì làm sao có thể thực hiện chưng cất phân đoạn để tách riêng rượu và nước (ứng dụng trong nấu rượu) vì sẽ không thể tách ra rượu nguyên chất được. Ai có khả năng giải quyết nhanh giùm em với.
jerry000 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-18-2007 Mã bài: 18561   #788
Ken
Thành viên tích cực
 
Ken's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2007
Location: Here :D
Posts: 155
Thanks: 7
Thanked 13 Times in 8 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 25 Ken is on a distinguished road
Default

Chưng cất là dựa vào nhiệt độ sôi của rượu (khoảng đâu ~70 hay 80 độ C) để tách riêng nó ra, sau đó làm lạnh để có rượu nguyên chất. Nhưng mình nhớ hình như người ta còn dùng thêm cái gì để hút ẩm nữa (nếu nhớ không nhầm là CaCl2 khan), vì trong hơi rượu đó vẫn còn lẫn một lượng ít hơi nước.
Ken vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-18-2007 Mã bài: 18575   #789
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Ko thể tách rượu nguyên chất bằng chưng cất đc, vì tại 1 nhiệt độ nào đó thì rượu và nước sẽ tạo hỗn hợp đẳng phí.Phải dùng chất hút ẩm như Ken đã nói.

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-19-2007 Mã bài: 18613   #790
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi HoahocPro
Ko thể tách rượu nguyên chất bằng chưng cất đc, vì tại 1 nhiệt độ nào đó thì rượu và nước sẽ tạo hỗn hợp đẳng phí.Phải dùng chất hút ẩm như Ken đã nói.
Chỉ tách tối đa 96.5% rượu, tham khảo tài liệu sau, khá hay !

http://www.chemguide.co.uk/physical/...ideal.html#top

Thân !

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 2 (0 thành viên và 2 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 01:19 AM.