Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

View Poll Results: cau hoi cua minh hoc bua khong?
tam thuong 0 0%
binh thuong 2 66.67%
kha day 0 0%
"pro" 1 33.33%
Voters: 3. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 01-01-2008 Mã bài: 19055   #1811
vitcut
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Tuổi: 40
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 vitcut is an unknown quantity at this point
Default

giải thíc oxi bằng MO, cấu trúc không gian chắc chắn là đường thẳng
Ozon bằng lai hóa thấy có cấu trúc dạng ^
vitcut vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-01-2008 Mã bài: 19056   #1812
tieulytamhoan
VIP ChemVN
 
tieulytamhoan's Avatar

Tiểu Lý Tầm Hoan
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: The Earth ^^
Posts: 752
Thanks: 173
Thanked 3,370 Times in 183 Posts
Groans: 0
Groaned at 54 Times in 26 Posts
Rep Power: 84 tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all
Default

Mình không đề nghị cơ chế như bạn khanh. Mình đã từng làm thí nghiệm này rồi. P/ứ trên sẽ tạo thành Fe(NO)SO4 - vòng nâu. Có gì sai sót anh em bổ sung thêm cho mình với nhé. Thân!

Chữ kí cá nhânMethod is a teacher of teachers - Charles-Maurice Talleyrand-Périgord Duc de Bénévent
" Đời người sắc sắc không không
Chi bằng hãy sống hết lòng với nhau ..."


tieulytamhoan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-01-2008 Mã bài: 19057   #1813
quanghuy_hạnhhoa
VIP ChemVN
 
quanghuy_hạnhhoa's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: duy tiên hà nam
Tuổi: 33
Posts: 318
Thanks: 0
Thanked 8 Times in 7 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 quanghuy_hạnhhoa has a little shameless behaviour in the past
Send a message via Yahoo to quanghuy_hạnhhoa
Smile

Trích:
Nguyên văn bởi linsaylinh
5 SO2 + 2 KMnO4 + 2 H2O --> K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
pư này có vấn đề gì nhỉ?
chẳng có gì sai cả phản ứng khử S +4 và oxi hóa Mn

Chữ kí cá nhânPhải nếm trải những đắng cay của cuộc đời ta mới trở thành con người hoàn hảo được
nhưng ngay lúc này đây chẳng ai muốn nếm trải cả những đắng cay đó cả
việc gì đến nó sẽ đến hãy để mình trôi theo dòng đời rồi ta sẽ hoàn thiện mình hơn


YAHOO : traihanam_91@yahoo.com


quanghuy_hạnhhoa vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-02-2008 Mã bài: 19062   #1814
thienthanvuive
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2007
Tuổi: 31
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thienthanvuive is an unknown quantity at this point
Default halogen

Giải thích giùm em:
Tính axit : HF > HCl > HBr > HI
Tính axit: HClO4 > HBrO4 > HIO4
Tính axit của axit có oxi của clo : HClO < HClO2 Tính OXH của các axit chứa oxi của clo : HClO > HClO2 > HClO3 > HClO4
ko dùng tính biến đổi tuần hoàn trong 1 nhóm A
thienthanvuive vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-02-2008 Mã bài: 19063   #1815
linsaylinh
VIP ChemVN
 
linsaylinh's Avatar

Hâm và ngốc....
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: ^__^ NKT ^__^
Tuổi: 25
Posts: 323
Thanks: 5
Thanked 5 Times in 5 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 35 linsaylinh will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to linsaylinh
Default

dãy đầu do độ âm điện
dãy hai cũng độ âm điện ;))
Dãy 3 lại độ âm điện
Đùa thôi, dãy 3 do sự giảm độ bền liên kết O-H
4 là do tăng độ bền Của dãy ClO-, ClO2- , ClO3- , ClO4-
Nếu bạn muốn tìm hiểu kĩ thì tìm đọc HOàng Nhâm tập II
Hoặc là mấy quyển hóa 10 olympic 30-4 khoảng tập 6, 7, 8 (hic ko nhớ rõ )
Thân!!

Chữ kí cá nhân Doanythingtoomustselfconfidentinself

linsaylinh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-02-2008 Mã bài: 19064   #1816
Scooby-Doo
Thành viên tích cực

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Posts: 292
Thanks: 3
Thanked 147 Times in 71 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 67 Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold
Default

Em có thể vào link sau để xem giải thích : http://www.vias.org/genchem/acidbase_equ_12591_06.html

Tui chắc chắn câu một lực acid HF > HCl > HBr > HI là sai. Độ tăng lực acid được giải thích bằng năng lượng nối HX giảm dần do chênh lệch chu kỳ (row) nên sự xen phủ giữa nguyên tử H và halogen X ngày càng giảm tính hiệu quả. Trong hóa thực nghiệm, nhiều phản ứng HCl không đủ mạnh, ta phải dùng đến HBr hoặc HI.

Acid strength and Molecular Properties

Author: John Hutchinson

We now have a fairly complete quantitative description of acid-base equilibrium. To complete our understanding of acid-base equilibrium, we need a predictive model which relates acid strength or base strength to molecular properties. In general, we expect that the strength of an acid is related either to the relative ease by which it can donate a hydrogen ion or by the relative stability of the remaining negative ion formed after the departure of the hydrogen ion.

To begin, we note that there are three basic categories of acids which we have examined in this study. First, there are simple binary acids: HF; HCl; HBr; HI. Second, there are acids formed from main group elements combined with one or more oxygen atoms, such H2SO4 or HNO3. These are called oxyacids. Third, there are the carboxylic acids, organic molecules which contain the carboxylic functional group.

We consider first the simple binary acids. HCl, HBr, and HI are all strong acids, whereas HF is a weak acid. In comparing the experimental values of pKa values in table 7, we note that the acid strength increases in the order HF < HC l < HBr < HI. This means that the hydrogen ion can more readily separate from the covalent bond with the halogen atom (X) as we move down the periodic table. This is reasonable, because the strength of the H-X bond also decreases as we move down the periodic table, as shown in table 7.
Table 7: H-X Bond Strengths and pKa
Acid pKa Bond Energy [kJ/mol]
HF 3.1 567.7
HCl -6.0 431.6
HBr -9.0 365.9
HI -9.5 298.0

The decreasing strength of the H-X bond is primarily due to the increase is the size of the X atom as we move down the periodic table. We conclude that one factor which influences acidity is the strength of the H-X bond: a weaker bond produces a stronger acid, and vice versa.

In the acids in the other two categories, the hydrogen atom which ionizes is attached directly to an oxygen atom. Thus, to understand acidity in these molecules, we must examine what the oxygen atom is in turn bonded to. It is very interesting to note that, in examining compounds like R-O-H, where R is an atom or group of atoms, we can get either acidic or basic properties. For examples, NaOH is a strong base, whereas HOCl is a weak acid. This means that, when NaOH ionizes in solution, the Na-O linkage ionizes, whereas when HOCl ionizes in solution, the H-O bond ionizes.

To understand this behavior, we compare the strength of the simple oxyacids HOI, HOBr, and HOCl. The pKa's for these acids are found experimentally to be, respectively, 10.6, 8.6, and 7.5. The acid strength for HOX increases as we move up the periodic table in the halogen group. This means that the H-O bond ionizes more readily when the oxygen atom is bonded to a more electronegative atom.

We can add to this observation by comparing the strengths of the acids HOCl, HOClO, HOClO2, and HOClO3. (Note that the molecular formulae are more commonly written as HClO, HClO2, HClO3, and HClO4. We have written them instead to emphasize the molecular structure.) The pKa's of these acids are, respectively, 7.5, 2.0, -2.7, and -8.0. In each case, the molecule with more oxygen atoms on the central Cl atom is the stronger acid: HOClO is more acidic than HOCl, etc. A similar result is found in comparing the oxyacids of nitrogen. HONO2, nitric acid, is one of the strong acids, whereas HONO, nitrous acid, is a weak acid. Since oxygen atoms are very strongly electronegative, these trends add to our observation that increasing electronegativity of the attached atoms increases the ionization of the O-H bond.

Why would electronegativity play a role in acid strength? There are two conclusions we might draw. First, a greater electronegativity of the atom or atoms attached to the H-O in the oxyacid apparently results in a weaker H-O bond, which is thus more readily ionized. We know that an electronegative atom polarizes bonds by drawing the electrons in the molecule towards it. In this case, the Cl in HOCl and the Br in HOBr must polarize the H-O bond, weakening it and facilitating the ionization of the hydrogen. In comparing HOCl to HOClO, the added oxygen atom must increase the polarization of the H-O bond, thus weakening the bond further and increasing the extent of ionization.

A second conclusion has to do with the ion created by the acid ionization. The negative ion produced has a surplus electron, and the relative energy of this ion will depend on how readily that extra electron is attracted to the atoms of ion. The more electronegative those atoms are, the stronger is the attraction. Therefore, the OCl- ion can more readily accommodate the negative charge than can the OBr- ion. And the OClO- ion can more readily accommodate the negative charge than can the OCl- ion.

We conclude that the presence of strongly electronegative atoms in an acid increases the polarization of the H-O bond, thus facilitating ionization of the acid, and increases the attraction of the extra electron to the negative ion, thus stabilizing the negative ion. Both of these factors increase the acid strength. Chemists commonly use both of these conclusions in understanding and predicting relative acid strength.

The relative acidity of carbon compounds is a major subject of organic chemistry, which we can only visit briefly here. In each of the carboxylic acids, the H-O group is attached to a carbonyl C=O group, which is in turn bonded to other atoms. The comparison we observe here is between carboxylic acid molecules, denoted as RCOOH, and other organic molecules containing the H-O group, such as alcohols denoted as ROH (R is simply an atom or group of atoms attached to the functional group). The former are obviously acids whereas the latter group contains molecules which are generally extremely weak acids. One interesting comparison is for the acid and alcohol when R is the benzene ring, C6H5. Benzoic acid, C6H5COOH, has pKa = 4.2, whereas phenol, C6H5OH, has pKa = 9.9. Thus, the presence of the doubly bonded oxygen atom on the carbon atom adjacent to the O-H clearly increases the acidity of the molecule, and thus increases ionization of the O-H bond.

This observation is quite reasonable in the context of our previous conclusion. Adding an electronegative oxygen atom in near proximity to the O-H bond both increases the polarization of the O-H bond and stabilizes the negative ion produced by the acid ionization. In addition to the electronegativity effect, carboxylate anions, RCOO-, exhibit resonance stabilization.

The resonance results in a sharing of the negative charge over several atoms, thus stabilizing the negative ion. This is a major contributing factor in the acidity of carboxylic acids versus alcohols.
Scooby-Doo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-02-2008 Mã bài: 19065   #1817
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

hình như HI còn mạnh hơn cả HClO4 thì phải

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-02-2008 Mã bài: 19066   #1818
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

Độ bền của Na2CO3 > CaCO3 thì có thể giải thích theo kiểu cation cực hóa anion như trên, nhưng tại sao độ bền CaO > Na2O , cái đó thì giải thích như thế nào hả bạn?

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-02-2008 Mã bài: 19067   #1819
Scooby-Doo
Thành viên tích cực

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Posts: 292
Thanks: 3
Thanked 147 Times in 71 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 67 Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi minhduy2110
hình như HI còn mạnh hơn cả HClO4 thì phải
Đúng là tính acid của HI > HClO4 vì pKa HI là -9.5 trong khi pKa tương ứng của acid HOCl (HClO), HOClO (HClO2), HOClO2 (HClO3), and HOClO3 (HClO4) là 7.5, 2.0, -2.7, and -8.0.

Nói chung, tính acid-baz của các hợp chất thay đổi theo điều kiện thực nghiệm. Để giải thích chính xác cho từng trường hợp, cần phải sưu tầm giá trị Ka, pKa, hay Kb, pKb cho từng chất rồi mới dùng lý thuyết thích hợp để giải thích.

Hoặc đã lỡ giải thích thì cũng nên coi lại các giá trị hằng số acid-baz để kiểm tra xem đúng không. Lần trước, Scooby-Doo đã post những tài liệu tham khảo hữu ích cho tính acid-baz về lý thuyết cũng để lấy giá trị thực nghiệm tính acid-baz.
Scooby-Doo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-02-2008 Mã bài: 19068   #1820
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

Với lại cho mình hỏi : giữa CaO và Na2O chẳng hạn , tuy điện tích của Ca2+ lớn hơn Na+ và vậy có thể nói nó cực hoá mạnh hơn, nhưng mình thấy Na+ có đến 2 chú còn Ca2+ chỉ có một :( thật khó hiểu, 2 ion điện tích dương 1 với 1 ion điện tích dương 2 thì có khác ji` nhau đâu nhỉ (:-?)

Chữ kí cá nhântortoise


thay đổi nội dung bởi: minhduy2110, ngày 01-02-2008 lúc 05:52 AM.
minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 2 (0 thành viên và 2 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 12:02 AM.