Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Hoá đại cương: Tốc độ pứ, Cân bằng hoá học.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 01-18-2008 Mã bài: 19832   #71
tieulytamhoan
VIP ChemVN
 
tieulytamhoan's Avatar

Tiểu Lý Tầm Hoan
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: The Earth ^^
Posts: 752
Thanks: 173
Thanked 3,370 Times in 183 Posts
Groans: 0
Groaned at 54 Times in 26 Posts
Rep Power: 84 tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all
Default

Trích:
Nguyên văn bởi TNT_TNT
các sư huynh hãy chỉ cho đệ biết: Trong mô hình VSEPR dùng để giải thích hình dạng lai hóa tại sao lại có những dạng ưu tiên như thế khi thay thế các liên kết bởi cặp e không liên kết
Ví dụ như ở lai hóa sp3d khi thay lên kết bởi hai cặp e không liên kết thì hình dạng sẽ là hình chữ T chứ không pải là hình tam giác phẳng
Nguyên tắc cơ bản của VSEPR là các đôi e lkết sigma và đôi e tự do của ngtử tr.tâm sẽ định hướng trong không gian sao cho lực đẩy là yếu nhất.
Thứ tự mạnh yếu về sức đẩy đôi điện tự được phân chia như sau:
LL>LB>BB
B ba >B đôi > B đơn (L: liberty - đôi điện tử tự do; B: bond - đôi điện tử nối)
Lực đẩy càng lớn khi góc lkết bé hơn 90 độ.
Lực đẩy bằng 0 khi góc liên kết lớn hơn 90 độ
Lực đẩy càng giảm khi khi ĐÂĐ ngtử lkết với ngtử tr.tâm càng lớn ---> điện tử lệch ra xa ngtử tr.tâm ---> lực đẩy của chúng giảm đi và ngược lại ------> dạng ưu tiên như huynh nêu trên

Chữ kí cá nhânMethod is a teacher of teachers - Charles-Maurice Talleyrand-Périgord Duc de Bénévent
" Đời người sắc sắc không không
Chi bằng hãy sống hết lòng với nhau ..."


tieulytamhoan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-19-2008 Mã bài: 19837   #72
bicycle2007
Thành viên ChemVN
 
bicycle2007's Avatar

love failure
 
Tham gia ngày: Dec 2007
Location: SG
Tuổi: 73
Posts: 93
Thanks: 18
Thanked 5 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 bicycle2007 is an unknown quantity at this point
Default

hic nhưng tại sao LL>LB>BB. anh tamhoan nói rõ hơn giúp bi với

Chữ kí cá nhân --->
vậy đó, người ta bỏ bi chỉ vì bi là một con ếch


bicycle2007 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-19-2008 Mã bài: 19859   #73
TNT_TNT
Thành viên ChemVN
 
TNT_TNT's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 87
Thanks: 8
Thanked 4 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 TNT_TNT is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to TNT_TNT
Default

Trích:
Nguyên văn bởi tieulytamhoan
Nguyên tắc cơ bản của VSEPR là các đôi e lkết sigma và đôi e tự do của ngtử tr.tâm sẽ định hướng trong không gian sao cho lực đẩy là yếu nhất.
Thứ tự mạnh yếu về sức đẩy đôi điện tự được phân chia như sau:
LL>LB>BB
B ba >B đôi > B đơn (L: liberty - đôi điện tử tự do; B: bond - đôi điện tử nối)
Lực đẩy càng lớn khi góc lkết bé hơn 90 độ.
Lực đẩy bằng 0 khi góc liên kết lớn hơn 90 độ
Lực đẩy càng giảm khi khi ĐÂĐ ngtử lkết với ngtử tr.tâm càng lớn ---> điện tử lệch ra xa ngtử tr.tâm ---> lực đẩy của chúng giảm đi và ngược lại ------> dạng ưu tiên như huynh nêu trên
câu trả lời của huynh có mâu thuẫn gì với câu trả lời của Bo_2Q ko, khi huynh ấy cho rằng tưong tác là lớn nhất còn huynh thì nói lực đảy là nhỏ nhất
TNT_TNT vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-19-2008 Mã bài: 19864   #74
chemistry_ru09
Thành viên ChemVN
 
chemistry_ru09's Avatar

ария
 
Tham gia ngày: Mar 2007
Location: москва
Tuổi: 37
Posts: 51
Thanks: 1
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 chemistry_ru09 is an unknown quantity at this point
Default

câu trả lời của tam hoàn là chính xác. dựa vào mô hình VSEPR, ta có thể giải thích được dạng phân tử AB3E2 có hình chữ T như sau: nhận thấy phân tử dạng AB5 có hình lưỡng tháp tam giác; trong đó 3 B sẽ nằm tương ứng với 3 đỉnh của tam giác đều MNQ ( góc BAB = 120 độ), và 2 B còn lại nằm trên trục d vuông góc với mp tam giác, và đi qua A (góc BAB = 90 độ). theo giả thiết của mô hình VSEPR: nếu góc lớn hơn 90 độ thì xem như các B không tương tác với nhau. ta xét các trường hợp có thể xảy ra đối với AB3E2 như sau: 1) nếu 2 E và 1 B nằm trên mặt phẳng tam giác MNQ và 2 B còn lại nằm trên trục d --> có 4 tương tác đẩy LB và 2 tương tác đẩy BB, 2) nếu 1 E và 2 B nằm trên mặt phẳng tam giác MNQ, và 1 E, 1 B còn lạ nằm trên trục d ---> có 1 tương tác đẩy LL, 3 tương tác đẩy LB và 2 tương tác đẩy BB, 3) nếu 2 E nằm trên trục d, 3 B nằm trên mp tam giác MNQ ---> có 6 tương tác đẩy LB. ta thấy trường hợp được ưu tiên là trường hợp 1, và trường hợp này tương ứng với hình dáng phân tử chữ T. ok?

Chữ kí cá nhângiua khoa hoc va xa hoi co moi quan he bien chung. can hieu dung va van dung hop li de co phuong phap nghien cuu thich hop voi thoi dai

chemistry_ru09 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-20-2008 Mã bài: 19914   #75
Greendawn91
Thành viên ChemVN
 
Greendawn91's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Location: Quảng Ninh
Tuổi: 32
Posts: 9
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Greendawn91 is an unknown quantity at this point
Default

Tiện thể nói đến thuyết đó, các bạn thử nghĩ xem phân biệt dạng hình học của phân tử có nguyên tử trung tâm lai hóa sp2d (có dạng hình vuông) với phân tử cũng có dạng hình vuông nhưng nguyên tử trung tâm lai hóa sp3d2 như thế nao?mình nghĩ lâu câu hỏi này mà chưa nghĩ ra!

Chữ kí cá nhân
try our best to reach the skyundefined


Greendawn91 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-20-2008 Mã bài: 19922   #76
tieulytamhoan
VIP ChemVN
 
tieulytamhoan's Avatar

Tiểu Lý Tầm Hoan
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: The Earth ^^
Posts: 752
Thanks: 173
Thanked 3,370 Times in 183 Posts
Groans: 0
Groaned at 54 Times in 26 Posts
Rep Power: 84 tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all
Talking

Trích:
Nguyên văn bởi Greendawn91
Tiện thể nói đến thuyết đó, các bạn thử nghĩ xem phân biệt dạng hình học của phân tử có nguyên tử trung tâm lai hóa sp2d (có dạng hình vuông)
Trạng thái lai hóa sp2d là ko có à?! Bạn nói rõ thêm với! Thanks!

Chữ kí cá nhânMethod is a teacher of teachers - Charles-Maurice Talleyrand-Périgord Duc de Bénévent
" Đời người sắc sắc không không
Chi bằng hãy sống hết lòng với nhau ..."



thay đổi nội dung bởi: tieulytamhoan, ngày 08-23-2008 lúc 07:22 AM.
tieulytamhoan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-29-2008 Mã bài: 20412   #77
TNT_TNT
Thành viên ChemVN
 
TNT_TNT's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 87
Thanks: 8
Thanked 4 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 TNT_TNT is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to TNT_TNT
Default

tác giả câu hỏi nói rõ hơn về lai hóa sp2d đi, lần đầu tiên nghe

Chữ kí cá nhân
Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối
Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm


TNT_TNT vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-29-2008 Mã bài: 20413   #78
tieulytamhoan
VIP ChemVN
 
tieulytamhoan's Avatar

Tiểu Lý Tầm Hoan
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: The Earth ^^
Posts: 752
Thanks: 173
Thanked 3,370 Times in 183 Posts
Groans: 0
Groaned at 54 Times in 26 Posts
Rep Power: 84 tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all
Default

Trích:
Nguyên văn bởi TNT_TNT
tác giả câu hỏi nói rõ hơn về lai hóa sp2d đi, lần đầu tiên nghe
Phải chăng toi muốn nói moi? Nếu ko fải thì cho moi sorry nhé. Moi cũng lần đầu nghe nói có lai hóa sp2d nên mới hỏi lại Greendawn91 đó chứ!!! Greendawn91 hãy làm sáng tỏ vụ việc này nhé. (Ko bít bạn ref ở đâu mà lại có được thông tin thú vị đến thế!!! ). Mong hồi âm của Greendawn91.

Chữ kí cá nhânMethod is a teacher of teachers - Charles-Maurice Talleyrand-Périgord Duc de Bénévent
" Đời người sắc sắc không không
Chi bằng hãy sống hết lòng với nhau ..."


tieulytamhoan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-29-2008 Mã bài: 20422   #79
TraiTimVietNam
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2006
Tuổi: 34
Posts: 72
Thanks: 5
Thanked 6 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 23 TraiTimVietNam is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Greendawn91
Tiện thể nói đến thuyết đó, các bạn thử nghĩ xem phân biệt dạng hình học của phân tử có nguyên tử trung tâm lai hóa sp2d (có dạng hình vuông) với phân tử cũng có dạng hình vuông nhưng nguyên tử trung tâm lai hóa sp3d2 như thế nao?mình nghĩ lâu câu hỏi này mà chưa nghĩ ra!
Lai hóa sp2d không tồn tại đâu bạn ạ , chỉ có lai hóa dsp2 thôi.
Một ví dụ về dạng lai hóa này là phân tử phức [Ni(CN)4]2- , nguyên tử trung tâm Niken có dạng lai hóa là dsp2. Sự tổ hợp của 1 AO (3d) + 1 AO (4s) + 2 AO (4p) sẽ tạo thành bốn Orbital lai hóa dsp2 có định hướng không gian về 4 phía của một hình vuông phẳng. Muốn tìm kiếm hình vẽ thì các bạn có thể vào http://google.com và đánh chữ " dsp2 " rồi search. Chúc các bạn tìm thêm những kiến thức bổ ích

Chữ kí cá nhân- Nguyễn Xuân Thiên -

TraiTimVietNam vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-30-2008 Mã bài: 20479   #80
TNT_TNT
Thành viên ChemVN
 
TNT_TNT's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 87
Thanks: 8
Thanked 4 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 TNT_TNT is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to TNT_TNT
Default

Trích:
Nguyên văn bởi TraiTimVietNam
Lai hóa sp2d không tồn tại đâu bạn ạ , chỉ có lai hóa dsp2 thôi.
Một ví dụ về dạng lai hóa này là phân tử phức [Ni(CN)4]2- , nguyên tử trung tâm Niken có dạng lai hóa là dsp2. Sự tổ hợp của 1 AO (3d) + 1 AO (4s) + 2 AO (4p) sẽ tạo thành bốn Orbital lai hóa dsp2 có định hướng không gian về 4 phía của một hình vuông phẳng. Muốn tìm kiếm hình vẽ thì các bạn có thể vào http://google.com và đánh chữ " dsp2 " rồi search. Chúc các bạn tìm thêm những kiến thức bổ ích
cai nay thì mình bít rùi, lần sau khi post lênthì Green nhớ cẩn thận một chút nhá, vì chỉ cần thay đổi vị trí là mọi chuyện thay đổi liền

Chữ kí cá nhân
Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối
Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm


TNT_TNT vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 12:28 PM.