Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ HỮU CƠ - ORGANIC CHEMISTRY FORUM > NỀN TẢNG HỮU CƠ - FUNDAMENTAL ORGANIC CHEMISTRY

Notices

NỀN TẢNG HỮU CƠ - FUNDAMENTAL ORGANIC CHEMISTRY Những vấn đề đại cương của hữu cơ anh em có thể thảo luận ở đây !

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Một số câu hỏi hoá hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 12-28-2007 Mã bài: 18891   #61
Scooby-Doo
Thành viên tích cực

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Posts: 292
Thanks: 3
Thanked 147 Times in 71 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 67 Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold
Default

Tác nhân halogen hóa cũng góp phần vào sự chọn lọc sản phẩm. Khí clo có độ phản ứng rất cao so với NBS nên không phân biệt các gốc tự do sinh ra.

Để hiểu thêm về phần này nên đọc trong cuốn "Physical Organic Chemistry" của tác giả Neil Isaacs. Trong đó có một số trị số thực nghiệm về vận tốc phản ứng, tỉ lệ sản phẩm tạo thành trong các phản ứng clor hóa, brom hóa và iod hóa.
Scooby-Doo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-30-2008 Mã bài: 20453   #62
trannguyen
Thành viên tích cực
 
trannguyen's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 205
Thanks: 23
Thanked 57 Times in 36 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 28 trannguyen is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi dtrong811
minh chi biet phuong phap khu andehit hay xeton thanh hidrocacbon bang phuong phap khu clemensen thoi : C=O + Zn/HCl/Hg -> CH2
ngoài pp clem. còn phương pháp w.k. dùng xúc tác NH2NH2/baz, nhiệt
trannguyen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-09-2008 Mã bài: 20861   #63
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Smile

Đầu xuân năm mới em có mấy câu muốn hỏi:
1/Tại sao liên kết C-H trong xiclopropan lại có tính axit mạnh hơn trong các ankan khác?
2/ Cho 1,2,3 butatrien phản ứng cộng Br2 tỉ lệ 1:1 thì sản phẩm tạo ra là gì?

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-10-2008 Mã bài: 20881   #64
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi HoahocPro
Đầu xuân năm mới em có mấy câu muốn hỏi:
1/Tại sao liên kết C-H trong xiclopropan lại có tính axit mạnh hơn trong các ankan khác?
2/ Cho 1,2,3 butatrien phản ứng cộng Br2 tỉ lệ 1:1 thì sản phẩm tạo ra là gì?
Trả lời một cách đơn giản như sau:
1. C-H trong cyclopropane có tính acid mạnh hơn các alkane khác do Carbon trong cyclopropane có độ âm điện cao hơn các carbon trong alkane. Điểm kiến thức này em xem lại trong tài liệu về cách thức tạo liên kết trong cyclopropane.

2. Phản ứng cộng Br2 là phản ứng electrophilic addition (Ae), do vậy HOMO của chất nền đóng vai trò orbital hoạt tính. Chỉ có hệ liên kết C1-C2 và C3-C4 nằm trong mạch liên hợp, do đó HOMO pi cao hơn HOMO của C2=C3 double bond. Vậy phản ứng vẫn xảy ra bình thường như butadiene.

Thân chào !

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-15-2008 Mã bài: 21001   #65
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Hic, tạo liên kết trong xiclopropan thì em chỉ thấy liên kết C-C bị bẻ cong thui chứ em chẳng thấy có gì nữa cả!
Còn cái phản ứng cộng Br2, em cũng nghĩ là nó tấn công vào 2 lk C=C bên ngoài, nhưng nếu theo cơ chế tạo Cacbocation thì em ko chắc nó tạo loại nào bền hơn cả.

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.


thay đổi nội dung bởi: HoahocPro, ngày 02-15-2008 lúc 08:00 AM.
HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-15-2008 Mã bài: 21018   #66
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi HoahocPro
Hic, tạo liên kết trong xiclopropan thì em chỉ thấy liên kết C-C bị bẻ cong thui chứ em chẳng thấy có gì nữa cả!
úi, chỉ thấy được có thế thoai à, mình tưởng vấn đề này đơn giản với mấy chú pro nên cũng chủ quan trả lời qua loa ! Reply lại nhé:

+ Trước tiên phải khẳng định, anh em đã biết thế nào là liên kết sigma, thế nào là liên kết pi chưa nè !? Chắc điểm kiến thức này ok phải ko? Vậy thì mình khẳng định, liên kết C-C trong cyclopropane là sự chuyển giao giữa sigma bond và pi bond.

+ Điểm kiến thức thứ hai, liên kết trong các vòng nhỏ có sức căng lớn như cyclopropane người ta gọi là bent bond hay banana bond. Có thể vào wikipedia để search đọc thêm nếu muốn tăng sự hiểu biết về loại liên kết này.

Trích:
Nguyên văn bởi wikipedia.org
Bent bond are a special type of chemical bonding in which the ordinary hybridization state of two atoms making up a chemical bond are modified with increased or decreased s-orbital character in order to accommodate a particular molecular geometry.
Trích:
Nguyên văn bởi wikipedia.org
Increasing the p character makes it possible to reduce the bond angles to 60°.
==> C-C bond trong cyclopropane tăng tính pi, hay nói cách khác mang một phần liên kết pi.

Trích:
At the same time the carbon to hydrogen bonds gain more s-character and shorten. In cyclopropane the maximum electron density between two carbon atoms does not correspond to the internuclear axis hence the name bent bond.
Đối với carbon sp3 chuẩn sẽ có 75%p, theo như mô hình của Coulson-Moffit đối với cyclopropane, cho rằng liên kết C-C theo quan điểm lai hóa phải là sp5 (83%p) trong khi C-H là sp(2.3) (70%p). Phần trăm s của carbon trong sự liên kết C-H tăng làm tăng độ âm điện của C, hay nói cách khác tăng tính phân cực liên kết C-H.

Liên kết C-C đã "bent" 22 độ so với đường liên kết tưởng tượng nối hai tâm.



Tiếp đó, mô hình Walsh còn cho rằng carbon trong cyclopropane sẽ là lai hóa sp2. liên kết C-C được xây dựng từ sự trộn lẫn giữa psi 1 (3 orbital sp2 hướng vào tâm vòng) với psi 2 và psi 3 (các orbital p không lai hóa).

==> Nói tóm lại, từ các mô hình trên, ta có thể khẳng định, carbon trong cyclopropane mang nhiều tính sp2, và do đó độ âm điện cao hơn carbon trong alkane (thuần túy sp3). Do đó tính acid cao hơn.

Không biết giải thích cụ thể đính kèm mô hình mở rộng về cyclopropane như vầy làm cho hoahocpro hiểu chưa ? Và mong có thắc mắc gì hãy hỏi trực tiếp trên đây nhé !

Trích:
Còn cái phản ứng cộng Br2, em cũng nghĩ là nó tấn công vào 2 lk C=C bên ngoài, nhưng nếu theo cơ chế tạo Cacbocation thì em ko chắc nó tạo loại nào bền hơn cả.
Cái này thì mình hok hiểu ý hoahocpro lắm ! Phản ứng cộng này hoàn toàn tương tự với chất nền 1,3-butadiene, hay mình review về phản ứng AE của Br2 vào 1,3-butadiene nhé. Chắc ko cần, vì tài liệu đầy trên mạng mà phải ko !


Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-20-2008 Mã bài: 21191   #67
benny
VIP ChemVN
 
benny's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: THPT chuyên LTT
Tuổi: 33
Posts: 341
Thanks: 1
Thanked 4 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 benny is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to benny
Default

Như vậy chúng ta có thể sử dụng các lý thuyết trên để giải thích cặn kẽ hơn về hiệu ứng cảm ứng được ko ạ?

Chữ kí cá nhân người có lòng kiên trì sẽ đạt được điều mà mình muốn

benny vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-20-2008 Mã bài: 21193   #68
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi benny
Như vậy chúng ta có thể sử dụng các lý thuyết trên để giải thích cặn kẽ hơn về hiệu ứng cảm ứng được ko ạ?
Không hiểu câu hỏi của em lắm !
Có phải ý là giải thích hiệu ứng cảm ứng gây bởi cyclopropanyl không !?

Nếu vậy thì hoàn toàn có thể sử dụng các thuyết ở trên.


Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-20-2008 Mã bài: 21194   #69
benny
VIP ChemVN
 
benny's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: THPT chuyên LTT
Tuổi: 33
Posts: 341
Thanks: 1
Thanked 4 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 benny is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to benny
Default

Ý của em là ta có thể giải thích hiệu ứng I của các hidro cacbon được thế bới các nhóm hút e hay đẩy e, ví dụ như là CH3F bằng lí thuyết trên ko?

Chữ kí cá nhân người có lòng kiên trì sẽ đạt được điều mà mình muốn

benny vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-20-2008 Mã bài: 21197   #70
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi benny
Ý của em là ta có thể giải thích hiệu ứng I của các hidro cacbon được thế bới các nhóm hút e hay đẩy e, ví dụ như là CH3F bằng lí thuyết trên ko?
Thuyết nào ở trên đâu nhỉ ! Đó chỉ là mô hình liên kết của cyclopropane thôi mà ! Các hydrocarbon được thế bởi các nhóm hút electron như CH3F ở trên thì quá rõ ràng, hiệu ứng chung là hút.

Thực sự ko hiểu ý ! Em thử giải thích theo ý em luôn đi, để mọi người đánh giá xem được hay ko !?

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 02:39 AM.