Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

View Poll Results: cau hoi cua minh hoc bua khong?
tam thuong 0 0%
binh thuong 2 66.67%
kha day 0 0%
"pro" 1 33.33%
Voters: 3. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 08-26-2008 Mã bài: 27487   #2311
bommer_champion
VIP ChemVN
 
bommer_champion's Avatar

science is champion
 
Tham gia ngày: May 2007
Tuổi: 33
Posts: 325
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 35 bommer_champion is on a distinguished road
Send a message via ICQ to bommer_champion
Default

theo em thì thù hình có ảnh hưởng tới t/c hóa học
đơn jan như Al2O3 thì dạng anpha như corodum rất bền ko pứ với axit nhưng dang bột vô định hình thì mọi ng` bít rùi đó cho zo axit nó tan ầm ầm
còn cái bài toán P+HNO3 thì tùi vào nồng độ axit ,nồng độ sản phẩm mà tính khử P thay đổi dãn tới 2 pt trên

Chữ kí cá nhânhà mã ơi tớ yêu bạn

bommer_champion vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-26-2008 Mã bài: 27495   #2312
bommer_champion
VIP ChemVN
 
bommer_champion's Avatar

science is champion
 
Tham gia ngày: May 2007
Tuổi: 33
Posts: 325
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 35 bommer_champion is on a distinguished road
Send a message via ICQ to bommer_champion
Default

mình bổ sung tí chút là khi Cl2 dư thì có pứ oxh I2> HIO3

Chữ kí cá nhânhà mã ơi tớ yêu bạn

bommer_champion vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-26-2008 Mã bài: 27502   #2313
huongngoclan84
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Aug 2008
Location: Hà Nội
Tuổi: 39
Posts: 42
Thanks: 19
Thanked 7 Times in 6 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 huongngoclan84 is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hch_49 View Post

Sorry em viết thiếu đề mong các bác thông cảm
Fe -> X -> Fe(OH)3 -> Y -> Fe(OH)2 -> X
Bài này có thể giải theo cách như sau: X là Fe2(SO4)3, Y là FeCl2
(1): Fe+ H2SO4 đặc, nóng
(2): Fe2(SO4)3 + NaOH
(3): Fe(OH)3 + KI + HCl ~ FeCl2 + KCl +I2 +H2O
(4): FeCl2 + NaOH
(5): Fe(OH)2 + H2SO4 đặc, nóng
Cách này phù hợp với bậc học phổ thông!Bạn tự cân bằng và hoàn thành các PTHH nha!
huongngoclan84 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-26-2008 Mã bài: 27506   #2314
penhimdangyeu
Thành viên ChemVN
 
penhimdangyeu's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2007
Tuổi: 32
Posts: 11
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 penhimdangyeu is an unknown quantity at this point
Default

Anh có thể trình bày công thức bảo toàn điện tích một cách rõ ràng được ko ah , trước giờ em học CT bảo toàn đt là : a + b = c + d ( với a , b, c, d là số mol của các ion ) , sao cái bảo toàn điện tích này lại sử dụng = nồng độ
penhimdangyeu vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-27-2008 Mã bài: 27508   #2315
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 65 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi penhimdangyeu View Post
Anh có thể trình bày công thức bảo toàn điện tích một cách rõ ràng được ko ah , trước giờ em học CT bảo toàn đt là : a + b = c + d ( với a , b, c, d là số mol của các ion ) , sao cái bảo toàn điện tích này lại sử dụng = nồng độ
Trong một dung dịch chứa nhiều cầu tử thì nồng độ của chúng tỷ lệ với số mol mà!
Thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-27-2008 Mã bài: 27520   #2316
penhimdangyeu
Thành viên ChemVN
 
penhimdangyeu's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2007
Tuổi: 32
Posts: 11
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 penhimdangyeu is an unknown quantity at this point
Default

ah , vậy có phải
a A- , b B- , c C , d D
--> a + b = c + d
mà CMA.V + CMB.V = CMC.V + CMD.V
mà do cùng dd nên V giống nhau , triệt tiêu V đi -->
[A] + [B] = [C] + [D] đúng không anh :D

Chữ kí cá nhânCuộc sống thực sự đẹp khi chúng ta học và hiễu được ý nghĩa của việc học

penhimdangyeu vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-27-2008 Mã bài: 27527   #2317
truyenonline1803
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2008
Tuổi: 33
Posts: 34
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 truyenonline1803 is an unknown quantity at this point
Default

Mình lưu ý các bạn một chút. Đừng cho rằng có pH âm ở đây. Vì khái niệm pH được ra đời để đánh giá một cách có chuẩn các dd có nồng độ từ loãng đến cực loãng. Với những dd khoảng 0.1M hoặc cao hơn thì đã có khái niệm rất thuận tiện là cái ta hay sử dụng C(M) hoặc C(N) rồi cơ mà!!!!! Về mặt toán học thì đương nhiên tớ không bàn cãi, nhưng nó chỉ là công cụ, không nên dựa vào tính chất của công cụ để phán về cái bản chất vấn đề và mục đích sử dụng.
Còn các dd có nồng độ H+ khoảng dưới 10^-8 thì ta có thể phải đề cập đến quá trình phân li ra ion H+ và OH- của nước. Rất đơn giản (như bạn gì đã chứng minh rồi đấy ạ).
Về bào toàn ĐIỆN TÍCH.
ta có cái tổng quát này : dd có Ax+, By+, Ca-, Db- (cái chữ nhỏ nghĩa là điện tích). Gọi n là số mol (hoặc nếu cùng thể tích dd thì là nồng độ) Ta luôn có : Tích giữa số mol ấy(hoặc nồng độ ấy) với điện tích của ion tuân theo định luật sau:
n(A).x + n(B).y = n(C).a + n(D).b
Đó là định luật bảo toàn điện tích
Với phổ thông cơ bản thì không cần đi vào việc giải thích lý thuyết chuyên sâu. Nhưng với ai yêu hóa học hay là dân chuyên hóa thì nó không có gì là khó cả. Thân !

thay đổi nội dung bởi: truyenonline1803, ngày 08-27-2008 lúc 04:02 PM.
truyenonline1803 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-27-2008 Mã bài: 27530   #2318
truyenonline1803
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2008
Tuổi: 33
Posts: 34
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 truyenonline1803 is an unknown quantity at this point
Default

Đề bạn viết thiếu vẫn có thể giải (theo cách của mình).
Còn nếu đề đúng thì vấn đề còn lại đã được giải quyết rất gọn gàng:) Những bài tập này quả là cần thiết trong quá trình ôn luyện.
truyenonline1803 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-27-2008 Mã bài: 27534   #2319
truyenonline1803
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2008
Tuổi: 33
Posts: 34
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 truyenonline1803 is an unknown quantity at this point
Default

Dạng thù hình nó ảnh hưởng gần như hoàn toàn đến tính chất hóa học các bạn ạ. Ví dụ các dạng thù hình của Selen ở các nhiệt độ khác nhau cho các pứ đặc trưng hoàn toàn khác nhau. ^^
Và pp điều chế khác nhau cũng dẫn đến các kim loại hay oxit kim loại có dạng thù hình khác hẳn nhau(nếu ở dk đó cả hai dạng thù hình có thể tồn tại độc lập)
truyenonline1803 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-27-2008 Mã bài: 27552   #2320
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Có một điều là có sự cân bằng điện tích trong kim loại, và số e nhường bằng số điện tích dương phải đi ra, tức là có thể dùng KL tính H2.
Mạng tinh thể còn có các ion dương tương tác với các e để giữ chúng lại, chứ nếu chúng cứ chạy tự do chạy ra khỏi mạng thì chắc sẽ chẳng có KL đâu!
Có gì sai các bác chỉ bảo!

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 2 (0 thành viên và 2 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 07:59 AM.