Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS

Notices

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS Muốn cập nhật kiến thức về phương pháp này thì vào đây

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Kỹ thuật chuẩn độ (các phương pháp phân tích Hoá học).


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 05-13-2009 Mã bài: 39023   #81
quanss
Thành viên ChemVN
 
quanss's Avatar

([{L}])ove
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Location: HCM
Tuổi: 34
Posts: 49
Thanks: 27
Thanked 20 Times in 16 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 quanss is an unknown quantity at this point
Default

Hihi, e nghĩ là e có thể giải đáp thắc mắc này cho chị.
1)Theo e, chuẩn độ Ca2+ thì mình phải dùng phương pháp chuẩn độ complexon với chất chuẩn là Trilon B (hoặc là Complexon III, thường được ghi là Na2H2Y) với chỉ thị NET.
Nếu nồng độ Ca2+ trong mẫu của chị khác cao (>0.001) thì ta có thể chuẩn độ trực tiếp bằng Trilon B với chỉ thị NET. Chuẩn cho tới khi dung dịch trong erlen có màu chàm rõ. Theo e biết thì phải chuẩn ở pH=10. Còn nếu lượng Ca khá nhỏ thì ta cần thêm vào một ít MgY vào.
2)Khi chuẩn độ mẫu nước ta cần phải hiệu chỉnh pH bằng dung dịch đệm vì bản thân chất chuẩn chúng ta là một acid, nên sẽ không tránh khỏi sự thay đổi pH khi chuẩn độ, mà chất chuẩn của chúng ta chỉ hoạt đọng tốt ở một khoảng pH nhất định. Nên ta cần phải giữ cho pH ít thay đổi bằng dung dịch đệm. Thường thì ion Ca trong nước nồng độ khá ít. nên ta không cần pha loãng làm chi, ta lấy một thể tích thường là 10ml.
3)Cơ chế đổi màu của ion Ca thật ra là không có, sự đổi màu là do có chất chỉ thị. cơ chế tổng quát là như thế này:
- khi chuẩn độ Ca bằng Trilon B, PU chuẩn độ là:
Ca + Y -> CaY
- khi có thêm chỉ thị màu thì PƯ sau sẽ xảy ra,
CaIn + Y -> CaY + In
Chính cái In là chất chỉ thị màu, khi nó ờ CaIn thì có màu khác, khi nó dc phóng thích thành In thì nó có màu khác, chứ thật ra, ion Canxi không đổi màu. (theo em nghĩ là vậy)

Đó là suy nghĩ của e, mong mọi người góp ý.
quanss vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn quanss vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Old 05-13-2009 Mã bài: 39032   #82
quangkh
Thành viên ChemVN

quangkh1
 
Tham gia ngày: Mar 2007
Location: tpHCM
Tuổi: 35
Posts: 33
Thanks: 12
Thanked 19 Times in 11 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 quangkh is an unknown quantity at this point
Default

1) theo mình có thể dùng phương pháp chuẩn độ complexon để chuẩn độ ion Ca2+ ở nồng độ khoảng 0.01-0.001 và phương pháp phổ nguyên tử để chuẩn độ ở nồng độ thấp.
2) Trong quá trình chuẩn độ complexon ta có phương trình :
M + H2Y2- ---> MY4- + 2H+
pH dung dịch sẽ giảm làm phức chất không tạo ra được và vượt qua giới hạn màu của chỉ thị . Tùy theo lượng mẫu bạn dự đoán bao nhiêu và tùy phương pháp mới biết pha bao nhiêu chứ.
3) cơ chế đổi màu: phức của kim loại với complexon bền hơn phức của kim loại với chỉ thị nên phức của kim loại với chỉ thị sẽ bị phá vỡ. Khi [HIn]=10[In-] thì dung dịch sẽ đổi màu đó cũng là điểm tương đương. theo mình là thế
quangkh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn quangkh vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
nguyễn thị ngọc yến (05-25-2009), quanss (05-13-2009)
Old 05-14-2009 Mã bài: 39093   #83
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 65 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi quanss View Post
Mọi người ơi, cho ss hỏi sao mà khi mình cần chuẩn độ lại nồng độ của HCl và NaOH, e có coi trong cuốn sách dầy cộm của thầy Đông. e có thấy là xác định bằng chất gốc là NaCl, e suy nghĩ hoài không ra được tại sao, e chỉ nghĩ được là như thế này:
- Nếu mình nạp vô burret là HCl, thì mình sẽ nhỏ từ từ cho tới khi xuất hiện muối NaCl kết tinh, vì e nghĩ theo hiệu ứng ion chung khi mà [Na][Cl] > T(NaCl) thì sẽ có kết tinh, không biết ss nghĩ vậy có đúng không, vì e không tài nào xác định được khi nào là điểm tương đương, rồi đường cong chuẩn độ ra sao cả, mong mọi người giải đáp giìum em. Cám ơn mọi người.
Bạn vào đây xem:
http://chemvn.net/chemvn/showthread....E1%BB%91c+NaCl
Thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-18-2009 Mã bài: 39251   #84
pinky136
Thành viên ChemVN
 
pinky136's Avatar

yeukem
 
Tham gia ngày: Nov 2008
Tuổi: 35
Posts: 10
Thanks: 3
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 pinky136 is an unknown quantity at this point
Default Xác định Iốt!

Trong chỉ tiêu xác định hàm lượng Iốt trong bột canh, hàm lượng Iốt trong bột canh nằm ở dạng KIO3.
Các thầy cô, anh chị và các bạn nào có qui trình xử lí mẫu chỉ dùm mình với!
Đồng thời trong qui trình này chỉ nói là hòa tan lượng mẫu bột canh vào nước cất, sau đó lọc bằng giấy lọc băng đỏ, rồi cho thêm KI, H3PO4 10%, H2SO4 30%. để trong bóng tối chút xíu gòi đem chuẩn độ luôn!
Ở đây cho em hỏi:
1. Theo em nhớ thì giấy lọc băng đỏ là giấy lọc có kích thước lỗ lớn nhất. Mà trong bột canh ko có thành phần nào khó tan, nên việc lọc này để loại bỏ cái gì?
2. Đồng thời tại sao lại cho thêm H3PO4 10%, H2SO4 30% để làm gì?
Mong các thầy cô, anh chị và các bạn giúp đỡ!
Em xin cám ơn!
pinky136 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-18-2009 Mã bài: 39265   #85
Ocean
Thành viên ChemVN

Ocean
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Posts: 64
Thanks: 46
Thanked 54 Times in 31 Posts
Groans: 3
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 23 Ocean will become famous soon enough
Default

Chắc là bạn chuẩn bằng dung dịch sodium thiosulphate.

Nên cho acid vào trước, rồi hãy thêm KI. Cho KI vào rồi là chuẩn độ liền, đừng để lâu quá I2 sẽ bay hơi làm dẫn đến sai số. Thậm chí khi cho KI vào thì nên cho một lượng Na2S2O3 vào (giả sử dự đoán thể tích dung dịch chuẩn cần dùng là 10 ml, thì cho hẳn 5ml vào trước) nhằm làm giảm lượng I2 tự do trong dung dịch có thể bay hơi ra ngoài, nếu dùng máy chuẩn độ thì cài "Predispensing".

Theo phương trình oxy-hóa khử, gốc Iodate(-) gặp gốc I(-) trong môi trường acid (có H+) sẽ cho ra Iodine, lượng KI dư sẽ giữ Iodine lại ở dạng I3(-), S2O3(2-) sẽ phản ứng với I2. bla...bla...bla... Túm lại là phải đưa về môi trường acid, và phải có KI lượng dư, và phải chuẩn độ nhanh, tránh được ánh sáng càng tốt.

Việc thêm H3PO4 và H2SO4 thì mình không chắc, chỉ có thể nói chắc là phải đưa về môi trường acid. Ở phòng mình thì dùng HCl. Mình nghĩ dùng acid có tính oxyhoá thì không an toàn lắm vì Iodine có tính khử, có thể phản ứng với S(6+) và P(5+) dễ dàng.

Còn vụ lọc thì mình không rõ. Mình nghĩ bạn có thể làm thử cả 2 cách: lọc và không lọc. Nếu chứng minh được là kết quả đáng tin cậy như nhau thì bỏ quách bước lọc cho đỡ tốn.

thay đổi nội dung bởi: Ocean, ngày 05-18-2009 lúc 09:07 PM.
Ocean vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-19-2009 Mã bài: 39281   #86
tigerchem
Moderator
 
tigerchem's Avatar

Chem Is Try
 
Tham gia ngày: Nov 2005
Posts: 640
Thanks: 133
Thanked 424 Times in 217 Posts
Groans: 1
Groaned at 8 Times in 7 Posts
Rep Power: 79 tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all
Default

Góp vui về pH
Study on Iodine-Thiosulfate Titration
Gloria G. Huang, Sanford Bradby.
U. S. Pharmacopeia, Rockville,, MD, USA.



Purpose. To investigate the effect of pH and common errors affecting the accuracy of the standardization of iodine with thiosulfate solution. Methods. Thiosulfate solution was prepared with high purity sodium thiosulfate pentahydrate and standardized with potassium dichromate and potassium iodate. Sodium carbonate was added for stabilization. Iodine solution was prepared with high purity iodine and standardized against arsenic oxide and thiosulfate solution. The standardization against thiosulfate was performed three ways: 1) 25 mL of 0.1 N iodine solution in 100 mL water; 2) Solution 1) plus 1 mL of 1 N hydrochloric acid; 3) Solution 1) plus 1 mL of 3 N hydrochloric acid. Results. Thiosulfate standardized against potassium dichromate and potassium iodate matches the theoretical normality. The accuracy of thiosulfate standardization against potassium dichromate is technique dependent; many common sources of errors could cause a low bias. The results of iodine standardization against thiosulfate with variation 1) were lower than that against arsenic trioxide. The discrepancy was due to a high titration pH (> 5) with variation 1). High pH causes iodine side reactions and alters the stoichiometry. The results with variations 2) and 3) matched the theoretical normality and differed from the arsenic trioxide results by 0.16%. The arsenic trioxide results were 0.16% lower than the theoretical normality. The pH of the thiosulfate solution was 9-10, within the maximum stability range. Conclusions. With reasonable care, accurate results are possible using thiosulfate standardized against potassium dichromate. A pH less than 5 should be maintained for the iodine-thiosulfate titration. The addition of 1 mL of 1 N hydrochloric acid to the iodine solution prior to titration was adequate to keep the pH below 5.

Theo bài trên thì pH có ảnh hưởng đến quá trình chuẩn độ.
Ở đây có cân nhắc dùng HCl hay H2SO4, bạn đọc tham khảo thêm, mình không chuyên phân tích lắm.
qui trình bột nêm (bột gia vị iot) TCVN 7397:2004
Về giấy lọc thì no idea! Tùy đối tượng mẫu của bạn, mình chưa làm nên không có ý kiến

Chữ kí cá nhânKhi mặt trời lặn dần ở cuối chân trời, viên đá cuội nhỏ nhoi có một cái bóng đổ dài và nó thấy mình vĩ đại.

tigerchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn tigerchem vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Ocean (05-21-2009)
Old 06-20-2009 Mã bài: 40850   #87
clayqn88
VIP ChemVN

www.facebook.com/daykem.quynhon
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Location: 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Tuổi: 35
Posts: 434
Thanks: 36
Thanked 2,012 Times in 302 Posts
Groans: 0
Groaned at 40 Times in 31 Posts
Rep Power: 40 clayqn88 will become famous soon enough
Default Kỹ thuật phân tích đất


cac chi tieu phan tich dat -
Download http://www.ziddu.com/download/527025...chdat.doc.html

thay đổi nội dung bởi: clayqn88, ngày 06-20-2009 lúc 08:23 PM.
clayqn88 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn clayqn88 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Old 07-17-2009 Mã bài: 42190   #88
nnes
Thành viên tích cực

Pro đẹp choai
 
Tham gia ngày: Jun 2008
Tuổi: 36
Posts: 273
Thanks: 36
Thanked 244 Times in 162 Posts
Groans: 1
Groaned at 10 Times in 10 Posts
Rep Power: 33 nnes will become famous soon enough
Default

nNa2B4O7 = 0,023
nH3BO3 = 0,075
Na2B4O7 --> 2Na+ + (B4O7)2-
0,023.......................0,023
............4H3BO3 --> (B4O7)2- + 2H+ + 5H2O
lúc đầu:...0,075.........0,023........0
điện ly:....4x...............x.............2x
cân bằng:0,075-4x.......0,023+x....2x
Ka = (0,023+x).(2x)^2 /(0,075-4x)^4 = 5,7.10^-10
x = 4,43.10^-7
pH= -lg[H+] = -lg(2x)= 6,05
Cách giải là vậy ,kết quả có thể tính nhầm.
nnes vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn nnes vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
hoahoc1507 (07-17-2009)
Old 07-19-2009 Mã bài: 42417   #89
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 65 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hoahoc1507 View Post
Các bác tính hộ em pH của bài này với. "8,8gam Na2B4O7.10H2O và 4,65 gam H3BO3 pha trong 1 lít".
Cảm ơn các bác.
nNa2B4O7 = 0,023
nH3BO3 = 0,075
Na2B4O7 + 5H2O --> 2H3BO3 + 2NaH2BO3
tổng số mol H3BO3 = 0.075 + 2*0.023 = 0.121 mol
tổng số mol NaH2BO3 = 2*0.023 = 0.046 mol
pH = pKa + lg(nNaH2BO3/nH3BO3) = 9.24 + lg(0.046/0.121) = 8.82
Thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn giotnuoctrongbienca vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
herewithme2501 (07-19-2009), hoahoc1507 (07-19-2009)
Old 07-19-2009 Mã bài: 42430   #90
hoahoc1507
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 1
Thanks: 2
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 hoahoc1507 is an unknown quantity at this point
Default

Cảm ơn các bác, em tính ra pH=8,82.có một bài thế này ạ. " pha pH= 8.6. cần lấy 68ml dung dịch Natri-borat 0,2M và 32ml dung dịch HCl 0.1M".
em tính như sau.
nNa2B4O7 = 0.0136
nHCl = 0.0032
Trong dung dịch Na2B4O7 + H2O -> 2H3BO3 + 2NaH2BO3
nH3BO3 = n NaH2BO3 = 0.0272
Thêm HCl vào: NaH2BO3 + HCl --> H3BO3 + NaCl
HCl phan ung het.
nNaH2BO3 = 0.0272 - 0.0032 = 0.024
nH3BO3= 0.0272 + 0.0032 = 0.0304
pH = pKa + lg ([NaH2BO3]/[H3BO3])
pH = 9.24 + lg ( 0.024/0.0304) = 9,24-0.1 = 9.14 # 8.6.
Em làm sai ở đâu nhỉ? các bác chỉ giùm em với. Nhìn có vẻ dễ nhưng lại sai.
hoahoc1507 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 02:17 PM.