Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ LÝ - PHYSICAL CHEMISTRY FORUM

Notices

KIẾN THỨC HOÁ LÝ - PHYSICAL CHEMISTRY FORUM Moderators: aqhl, thanhatbu_13, chocolatenoir, F91

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Hấp phụ và xúc tác dị thể.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 10-27-2009 Mã bài: 48465   #1
pham nam
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Oct 2009
Tuổi: 38
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 pham nam is an unknown quantity at this point
Default Hấp phụ và xúc tác dị thể

Tại sao khi nghiên cứu xúc tác di thể lại cần phải nghiên cứu hấp phụ ?

thay đổi nội dung bởi: chocolatenoir, ngày 12-27-2009 lúc 12:24 AM.
pham nam vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-28-2009 Mã bài: 48487   #2
nguyencyberchem
Administrator
 
nguyencyberchem's Avatar

DeNOx boy
 
Tham gia ngày: May 2006
Location: VIET NAM
Tuổi: 41
Posts: 669
Thanks: 129
Thanked 238 Times in 131 Posts
Groans: 15
Groaned at 5 Times in 5 Posts
Rep Power: 80 nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all
Send a message via Yahoo to nguyencyberchem Send a message via Skype™ to nguyencyberchem
Default

HEHE, 2 pha khác nhau, không có hấp phụ lên bề mặt thì làm gì có tiếp xúc, không có tiếp xúc thì làm gì có phản ứng, đúng hok nè

Chữ kí cá nhân
LÊ P.N
^_^ TS xì tin ^_^

Dự án CYBERCHEMVN đã bắt đầu triển khai

^_^


nguyencyberchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn nguyencyberchem vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
banhmy2405 (11-13-2009)
Old 11-13-2009 Mã bài: 49321   #3
banhmy2405
Thành viên ChemVN
 
banhmy2405's Avatar

hoaly
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Tuổi: 35
Posts: 6
Thanks: 27
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 banhmy2405 is an unknown quantity at this point
Default

Vì xúc tác dị thể có 7 quá trình trong đó quá trình 2:hấp phụ trên bề mặt; quá trình 3 là hấp phụ vào bên trong mao quản ; quá trình 5, 6 là giả hấp phụ.
Vậy muốn nghiên cứu xuc tác dị thể thì phải nghiên cứu hấp phụ.

Chữ kí cá nhânMỗi giờ mất đi của tuổi trể đưa bạn đến sự thụt lùi của thành công
www.hutflame.com



thay đổi nội dung bởi: chocolatenoir, ngày 12-27-2009 lúc 12:25 AM.
banhmy2405 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-04-2009 Mã bài: 50389   #4
gialong_007
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2009
Tuổi: 35
Posts: 12
Thanks: 3
Thanked 3 Times in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 gialong_007 is an unknown quantity at this point
Default

Phản ứng có xúc tác dị thể thì thường được chia thành: 3,5,7 giai đoạn trong đó có 3 giai đoạn tối thiểu đó là giai đoạn hấp phụ và giai đoạn phản ứng trên bề mặt xúc tác và giai đoạn khử hấp phụ do vậy để nghiên cứu động học phản ứng xúc tác dị thể thì phải tính đến cả tốc độ của qt hấp phụ và giải hấp phụ.

thay đổi nội dung bởi: chocolatenoir, ngày 12-27-2009 lúc 12:25 AM.
gialong_007 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-25-2010 Mã bài: 54337   #5
KhoaiLang90
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Feb 2010
Tuổi: 33
Posts: 19
Thanks: 9
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 KhoaiLang90 is an unknown quantity at this point
Default

Các bạn đang bàn luận về chất xúc tác àh!
vậy cho mình hỏi điều này cái lun nha! hj
1. là khi mình chọn 1 chất xúc tác thì mình chú trọng vào quá trình nào nhất.
2. trong 3 giai đoạn quan trọng thì giai đoạn nào là quan trọng nhất và làm sao để biết được giai đoạn nào diển ra chậm nhất.
3. làm sao để có thể tác động vào giai đoạn đó để phản ứng diển ra nhanh hơn!
..............mong tất cả đống góp ý kiến nha.....................
KhoaiLang90 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-25-2010 Mã bài: 54339   #6
nguyencyberchem
Administrator
 
nguyencyberchem's Avatar

DeNOx boy
 
Tham gia ngày: May 2006
Location: VIET NAM
Tuổi: 41
Posts: 669
Thanks: 129
Thanked 238 Times in 131 Posts
Groans: 15
Groaned at 5 Times in 5 Posts
Rep Power: 80 nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all
Send a message via Yahoo to nguyencyberchem Send a message via Skype™ to nguyencyberchem
Default

1. hấp phụ và phản ứng
2. nói về quan trong, dĩ nhiên là giai đoạn xúc tác cho pư. Còn để biết giai đoạn nào châm nhất thì phải khảo sát, vd đo độ tăng tốc độ khi tăng khả năng hấp phụ, tăng khả năng khuyêch tán ... ra sao
3. giai đoạn đó là giai đoạn gì bạn : nếu bạn muốn nói giai đoạn pư thì chỉ có 1 cách là thay đổi bản chất của chất xúc tác
Thân

Chữ kí cá nhân
LÊ P.N
^_^ TS xì tin ^_^

Dự án CYBERCHEMVN đã bắt đầu triển khai

^_^


nguyencyberchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-23-2010 Mã bài: 58266   #7
maixdung178
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Posts: 9
Thanks: 1
Thanked 4 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 maixdung178 is an unknown quantity at this point
Default

Xin chào bạn.
Mình xin vắn tắt vai trò của hấp phụ trong quá trình xúc tác dị thể như sau:
Quá trình xúc tác dị thể, điển hình nhất là trường hợp rắn - lỏng hoặc rắn - khí. Nghĩa là chất xúc tác ở pha rắn, chất tham gia phản ứng và sản phẩm phản ứng ở pha lỏng hoặc khí.
Quá trình xúc tác dị thể bao gồm 7 giai đoạn.
1. Chất tham gia phản ứng khuếch tán đến bề mặt phân cách pha rắn - lỏng (hoặc rắn - khí). Tốc độ quá trình này phụ thuộc chủ yếu vào độ nhớt của pha phản ứng.
2. Chất tham gia phản ứng tiếp tục khuếch tán vào bên trong các lỗ xốp trên bề mặt xúc tác rắn và đi đến tâm hoạt động xúc tác (site). Không phải tất cả các nguyên tử hay nhóm nguyên tử trên bề mặt chất rắn (xúc tác) đều có tác dụng xúc tác cho phản ứng, mà chỉ các trung tâm (site) có ái lực hóa học với chất tham gia, sản phẩm của phản ứng mới có tác dụng xúc tác cho phản ứng.
3. Quá trình hấp phụ hóa học, (Bạn phải phân biệt hấp phụ hóa học và hấp phụ vật lý): Phân tử tham gia phản ứng bị hấp phụ trên các tâm xúc tác. Tương tác hóa học (hình thành liên kết) giữa tâm hoạt động xúc tác và phân tử phản ứng làm suy yếu liên kết trong phân tử phản ứng.
4. Quá trình phản ứng: Phân tử ở trạng thái hấp phụ phản ứng với nhau, hoặc phản ứng với phân tử khác ở pha phản ứng (pha lỏng hoặc khí) để tạo thành sản phảm phản ứng. Sản phẩm phản ứng mới hình thành này cũng bị hấp phụ hóa học trên tâm xúc tác.
5. Giải hấp phụ sản phẩm khỏi tâm xúc tác.
6. Khuếch tán sản phẩm đến bề mặt tiếp xúc giữa pha xúc tác (rắn) và pha phản ứng (lỏng hoặc khí).
7. Khuếch tán sản phẩm từ bề mặt ra pha phản ứng.
Trong 7 giai đoạn kể trên thì giai đoạn 1 và 7 được gọi là quá trình khuếch tán ngoài. 2 và 6 là khuếch tán trong, quá trình này phụ thuộc vào cả độ nhớt của pha phản ứng và cấu trúc lỗ xốp của xúc tác. Quá trình 3, 4, 5 là quá trình phản ứng xúc tâc trung tâm. Là trái tim của quá trình xúc tác dị thể.
Có thể hiểu, phản ứng hóa học đơn giản là quá trình đứt gãy liên kết cũ và hình thành liên kết mới. Vai trò của xúc tác là làm giảm hàn rào năng lượng của phản ứng đó, bằng cách tương tác với cả chất tham gia và sản phẩm phản ứng, làm thuận lợi quá trình đứt gãy và hình thành liên kết. Hấp phụ hóa học trong xúc tác dị thể đóng vai trò then chốt trong tưong tác này.
Ban có thể tìm hiểu thêm quá trinh xúc tác dị thể trong book: Industrial catalyst
maixdung178 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 10:25 PM.