Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

View Poll Results: Các bạn đọc xong nhớ quay lại đánh giá phần này nhé!!
Tuyệt vời!! 19 31.67%
Hoàn Hảo!! 6 10.00%
Hay!! 22 36.67%
Bình thường!! 14 23.33%
Kém!! 6 10.00%
Multiple Choice Poll. Voters: 60. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Bài tập Hoá vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 06-15-2010 Mã bài: 62695   #481
hankiner215
Thành viên ChemVN
 
hankiner215's Avatar

nlminhtri
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Tuổi: 35
Posts: 95
Thanks: 68
Thanked 109 Times in 61 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 24 hankiner215 will become famous soon enough
Default

mình nghĩ là đáp án B

bột Cu vào dung dịch có chứa AgNO3, do E0 Cu2+/Cu = +0.337V < E0 Ag+/Ag =+0.799V
Cu + 2Ag+ --> Cu2+ + 2Ag(*)
thêm vào dd H2SO4 loãng, pư hoàn toàn thu bột Kim loại, dd A và khí NO=> Cu dư => Ag+ hết
(*)=> nCu = nCu2+ = 10.2/2*170 = 0.03 (mol)
n Ag = 0.06 mol
Vậy sau pư (*) có: 0.03 mol Cu2+, 0.06 mol NO3-, 0.06 mol Ag, Cu dư
3Cu + 8H+ + 2NO3- ---> 3Cu2+ + 2NO + 4H20 (**)
nCu = nCu2+ = 3/2 n NO3- = 0.09 mol, n H+ = 0.24 mol
mAg = 6.48 (g) < 8,8g => Cu tiếp tục dư sau pư (**) và dư
8.8 - 6.48 = 2.32(g)
v sau pư có: 0.09+0.03 = 0.12 mol Cu2+, 2.32g Cu, 6.48g Ag, có thể có H+ dư
n NaOH = 12/40 = 0.3 => n OH- = 0.3 mol
Cu2+ + 2OH- --> Cu(OH)2 (***)
ta thấy: 0.12/1 < 0.3/2 => có H+ dư
H+ + OH- --> H2O
n H+ = n OH- = 0.3-0.12*2 = 0.06 (mol)
=> n H+ bđ = 0.06 + 0.24 = 0.3 mol => x = 0.3/2*0.3 = 0.5M
m Cu bđ = (0.03 + 0.09)*64 + 2.32 = 10 (g)
Bài này thật rắc rối cuộc đời!
Lần sau bạn đừng lập topic mới nghen!Vô "Hỏi đáp bài tập Hóa phổ thông" í!hihi
Thân!

Chữ kí cá nhân
Hankiner215
Have A Nice Day!!!



thay đổi nội dung bởi: hankiner215, ngày 06-15-2010 lúc 01:01 PM.
hankiner215 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn hankiner215 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-23-2010), guitarhero0305 (06-17-2010)
Old 06-16-2010 Mã bài: 62767   #482
kiensamac96
Thành viên ChemVN
 
kiensamac96's Avatar

Học hỏi là chính!!
 
Tham gia ngày: May 2010
Location: Hà Nội
Posts: 22
Thanks: 32
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 2
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 kiensamac96 is an unknown quantity at this point
Lightbulb Giải đề thi HSG Hóa 9 TP!! Hot! Cần gấp!

Hôm nọ cô giao cho mình một số đề thi Hóa Lớp 9 để ôn tập thi :D Thử làm bài đầu thấy có vấn đề nên mình quyết định post lên diễn đàn để các bạn cùng thảo luận giải quyết!!
Sau đây là đề bài ( Mình chép nguyên si để các bạn khỏi thắc mắc nhé)

Đề thi chọn đội tuyển Hóa lớp 9
Năm 200? - 200? Time: 120 phút

Câu 1: 6 điểm
Cho hơi nước qua than nóng đỏ được hỗn hợp A gồm 3 khí VÔ CƠ la X, Y, Z.
a-Xác định X, Y, Z biết:
X + H2O ---> Y + Z
Z + C -----> X
b-Tính thành phần % thể tích mỗi khí trong A biết MA(Tức là PTK của A) bằng 15,5 đvc
c-Trình bày cách tách từng khí X, Y, Z khỏi hỗn hợp A sao cho lượng mỗi chất là không đổi.

Câu 2: 4 điểm
Khí A có tỉ khối đối với oxi bằng 1,0625. Đốt 3,4 gam khí A người ta thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc) và 1,8 gam nước.
a-Tìm công thức hóa học của A
b-Viết phương trình phản ứng cháy của A
c-Tính thể tích khí oxi cần dùng

Câu 3: 4 điểm
a-Có hỗn hợp gồm khí thải độc hại sau:HCl, Cl2, CO2, CO, SO2....Hãy nêu biện pháp để xử lí các chất thải đó bằng phương pháp hóa học
b-Bằng phản ứng hóa học, hãy giải thích: Tại sao bình cứu hỏa dập tắt được lửa.
c-Lấy ví dụ và viết phương trình phản ứng minh họa các kết luận sau:
+FeO vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá.
+Al là nguyên tố lưỡng tính

Câu 4: 6 điểm
Nhúng một thanh sắt nặng 100g vào 500ml dd hỗn hợp CuSO4.0,08M và Ag2SO4.0,04M. Giả sử tất cả đồng và bạc thoát ra đều bám vào sắt. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra cân lại được 100,48g.
a-Tính khối lượng chất rắn A thoát ra bám lên thanh sắt.
b-Hòa tan chất rắn A bằng HNO3 đặc. Hỏi có bao nhiêu lít khí màu nâu(NO2) bay ra(đktc)
c-Cho toàn bộ thể tích khí màu nâu ở trên hấp thụ vào 500ml dd NaOH.0,2M. Tính nồng độ M của các chất sau phản ứng. Giả sử thể tích dd không thay đổi

----------------------------------------------------------------------------------
Hết

Mong các bạn giúp mình giải đề thi này!!
Nếu giải xong đề này mình sẽ lại post thêm đề tiếp để giải trong hè cho đỡ chán



Các bạn vui lòng góp cho mình ít Thanks!!

Chữ kí cá nhânBạn nào thấy hay thì thanks nha!!

kiensamac96 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-16-2010 Mã bài: 62776   #483
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kiensamac96 View Post
Câu 1: 6 điểm
Cho hơi nước qua than nóng đỏ được hỗn hợp A gồm 3 khí VÔ CƠ la X, Y, Z.
a-Xác định X, Y, Z biết:
X + H2O ---> Y + Z
Z + C -----> X
b-Tính thành phần % thể tích mỗi khí trong A biết MA(Tức là PTK của A) bằng 15,5 đvc
c-Trình bày cách tách từng khí X, Y, Z khỏi hỗn hợp A sao cho lượng mỗi chất là không đổi.
a) Hơi nước: H2O ở dạng hơi, khi dẫn qua than (C) nóng đỏ sẽ có pứ:
H2O + C => CO + H2-----------(1)
2H2O + C => CO2 + 2H2--------(2)
Vậy 3 khí đó là CO, CO2 và H2.
Vì X + H2O => X là CO. Vậy Y, Z chỉ có thể là CO2 và H2.
Vì Z + C => X tức: Z + C => CO => Z là CO2. Vậy Y là H2.
b) Gọi a, b lần lượt là số mol của C pứ theo (1) và (2), ta có:
nCO = x; nCO2 = y; nH2 = x + 2y.
M(A) = [28x + 44y + 2(x+2y)]/[x+y+(x+2y)] = 15,5
=> x = 1,5y.
%CO = x/[x+y+(x+2y)].100% = 25%
%CO2 = y/[x+y+(x+2y)].100% = 16,67%
%H2 = (x+2y)/[x+y+(x+2y)].100% = 58,33%
c) Tách hỗn hợp CO2, CO và H2 ta tiến hành như sau:
- Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH ở điều kiện thường => Chỉ có CÒ bị hấp thụ. Dung dịch thu được cho tác dụng với H2SO4 (không dùng HCl vì HCL cũng bay hơi => bị lẫn vào CO2) dư, đun nóng => Tách được CO2.
- Để tách H2 và CO: CO không tan trong nước và trong dung dịch kiềm ở điều kiện thường nên nó được coi là oxit trơ, nhưng ở 2000C, 15 atm thì CO phản ứng được với dung dịch kiềm tạo thành muối fomiat (Theo sách thầy Hoàng Nhâm + Thầy Nguyễn Đức Vận):
------------CO + NaOH => HCOONa (natri fomiat)
Còn lại H2. Vậy ta tách được H2.
- Tái tạo lại CO: Khó khăn không kém:
Lấy HCOONa cho tác dụng với H2SO4 khan, khi đó:
------------HCOONa + H2SO4 => HCOOH + Na2SO4
------------HCOOH =(H2SO4, hút nước)=> CO + H2O
Hichic, công nhận bài nay câu a, b chẳng có gì. Nhưng câu c "khoai" quá! Không biết làm thế anh em có ok không nhỉ?

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 06-16-2010 lúc 08:01 PM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-23-2010), kiensamac96 (06-17-2010)
Old 06-16-2010 Mã bài: 62780   #484
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kiensamac96 View Post
Câu 2: Khí A có tỉ khối đối với oxi bằng 1,0625. Đốt 3,4 gam khí A người ta thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc) và 1,8 gam nước.
a-Tìm công thức hóa học của A
b-Viết phương trình phản ứng cháy của A
c-Tính thể tích khí oxi cần dùng
Câu này không khó rồi! Vì đốt A => SO2 + H2O. Vậy A chứ H, S và có thể có O.
Ta có: mS = 3,2gam; mH = 0,2 gam => mS + mH = mA => A không có Oxi.
a) Gọi CT của A là HxSy => x :32y = 0,2:3,2 => x:y = 2:1 => A là H2S (Chất vô cơ nên CTĐGN trùng với CTPT)
b) 2H2S + 3O2 => 2SO2 + 2H2O
c) nH2S = 0,1mol => nO2 = 0,15mol => V(O2) ở đktc = 3,36 lít

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-23-2010), kiensamac96 (06-17-2010)
Old 06-16-2010 Mã bài: 62786   #485
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kiensamac96 View Post
Câu 3:
a-Có hỗn hợp gồm khí thải độc hại sau: HCl, Cl2, CO2, CO, SO2....Hãy nêu biện pháp để xử lí các chất thải đó bằng phương pháp hóa học
b-Bằng phản ứng hóa học, hãy giải thích: Tại sao bình cứu hỏa dập tắt được lửa.
c-Lấy ví dụ và viết phương trình phản ứng minh họa các kết luận sau:
+FeO vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá.
+Al là nguyên tố lưỡng tính
a) Loại các khi trên + dùng Ca(OH)2 (vì nó rẻ, dễ kiếm), còn lại CO khà bền, có lẽ cách tốt nhất là dùng dung dịch PdCl2:
PdCl2 + CO + H2O => Pd + CO2 + 2HCl (Thực ra pứ này không hiệu quả, vì khá tốn kém, nhưng do thầy Nguyễn Trọng Thọ có đưa ra trong sách Giải toán Hoá học nên nhiều bạn biết, vì vậy tôi nghĩ các bạn sẽ chấp nhận cách này)
Tuy nhiên, thực tế người ta dùng I2O5 để thu CO: I2O5 + 5CO => I2 + 5CO2
Sau đó hấp thụ CO2 bằng Ca(OH)2.
Chú ý: Nếu muốn định lượng CO thì người ta xác định I2 tạo thành bằng Na2S2O3 (nhưng kiến thức này quá cao so với lớp 9)
b) Trong bình cứu hoả người ta cho NaHCO3 vào 1 ống (giống như ống nghiệm, nhưng lớn hơn-Hihi) và H2SO4. Khi cần dập lửa người ta xóc lộn ngược bình để cho cho NaHCO3 tiếp xúc với H2SO4 => tạo CO2. Do CO2 không bị cháy (với đám lửa bình thường) nên có thể làm cho đám cháy bị tắt...
c) Câu chứng minh Al là chất lưỡng tĩnh là SAI! Kim loại không có tính chất lưỡng tính (Các bạn có thể đọc về các topic chất lưỡng tính trong chemvn - cố gắng tìm nhé!)
Còn FeO vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá:
- Tính oxi hoá: Pứ với chất khử: C, Co, H2, Al...
FeO + H2 => Fe + H2O
FeO + CO => Fe + CO2
- Tính khử: Pứ với chất oxi hoá: HNO3, H2SO4 đặc...
3FeO + 10HNO3 => 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
....................

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-23-2010), kiensamac96 (06-17-2010)
Old 06-16-2010 Mã bài: 62793   #486
hienhoahoc
Thành viên ChemVN

khigiahanoman
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 30
Posts: 3
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 hienhoahoc is an unknown quantity at this point
Smile

hợp chất A đc tạo thành từ các ion đều có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 trong một phân tử chất A có tổng số hạt proton,nơtron,electron,bằng 164.
a)xác định công thức cấu tạo của chất A.biết rằng A tác dụng đc với 1 đơn chất có trong thành phần của A theo tỉ lệ 1:1 tạo thành chất B.viết công thức elctron của A và B
b)cho A và B tác dụng với 1 lượng vừa đủ Br thì thu đc chất rắn X.mặt khác cho m gam kim loại Y chỉ có hóa trị n tác dụng hết với oxi thì thu đc a gam oxit.nếu cho a gam kim loại Y tác dụng hết với X thì thu đc b gam muối.biết a=0.68b.hỏi Y là kim loại gì?

thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 06-19-2010 lúc 04:28 PM.
hienhoahoc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-17-2010 Mã bài: 62807   #487
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hienhoahoc View Post
hợp chất A dc tạo thành từ các ion đều có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 trong một phân tử chất A có tổng số hạt proton,nơtron,electron,bằng 164.
a)xác định công thức cấu tạo của chất A.biết rằng A tác dụng đc với 1 đơn chất có trong thành phần của Atheo tỉ lệ 1:1 tão thành chất B.viết công thức elctron của A và B
b)cho A và B tác dụng với 1 lượng vừa đủ Br2 thì thu đc chất rắn X. Mặt khác cho m gam kim loại Y chỉ có hóa trị n tác dụng hết với oxi thì thu đc a gam oxit. Nếu cho m gam kim loại Y tác dụng hết với X thì thu đc b gam muối. Biết a=0.68b.hỏi Y là kim loại gì?
Bài tập này có trong cuốn 121 bài tập Hoá học của thầy Đào Hữu Vinh (tập 2 - phần bào tập).
a) Cách giải (theo ý trong sách mà tôi còn nhớ):
- Các ion có cấu hình 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 (18e) gồm: S2-, Cl-, K+ và Ca2+. (Các ion khác đều không bền).
- Gọi số ion trong A là n:
+) Tổng số electron là: E = 18n (vì mỗi ion đều có 18e)
+) Tổng số proton là: P = 18n (do phân tử trung hoà về điện => Số e = số p)
+) Tổng số notron là N: P = Z <=N < 1,524Z
Ta có: P+E+N = 164 <=> 2Z + N = 164 => 3Z <=164 <= 3,524Z
=> 46,5 < Z = 18n < 54,666 => n = 3. Vậy A có 3 ion.
Xét các ion trên ta thấy chỉ có CaCl2 và K2S thoả mãn!
Mặt khác, do A có thể pứ được với đơn chất => Loại CaCl2 (vì k pứ được với Ca, Cl2 - thực ra có pứ với Ca tạo CaCl nhưng ở điều kiện rất khó khăn.)
Vậy A là K2S, do K2S + S => K2S2 (Pứ này có thể tạo ra được K2Sx với x >1)
b) Câu b bạn ghi sai một số chỗ, tôi chỉnh lại và giải theo hướng đó:
Ta có:
K2S + Br2 => 2KBr + S
K2S2 + Br2 => 2KBr + 2S
Vậy X là S.
Gọi hoá trị của kim loại Y là m ta có:
4Y+mO2 => 2Y2Om
2Y+mS => Y2Om
Ta có: (2Y + 16m) = 0,68(2Y + 32m) => Y = 9m => Y là Al

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-23-2010), charming_boy (06-17-2010)
Old 06-17-2010 Mã bài: 62828   #488
nguyenquocbao1994
Thành viên tích cực
 
nguyenquocbao1994's Avatar

Ubuntu Linux
 
Tham gia ngày: Sep 2008
Location: Pleiku,Gialai
Posts: 357
Thanks: 707
Thanked 205 Times in 117 Posts
Groans: 13
Groaned at 18 Times in 13 Posts
Rep Power: 38 nguyenquocbao1994 will become famous soon enough nguyenquocbao1994 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to nguyenquocbao1994 Send a message via Skype™ to nguyenquocbao1994
Default

Theo ban kiem thì cho vào nước sẽ thành dd hết ah ?
CO2, SO2 đồng ý là có thể tan trong nước nhưng sẽ phân hủy ngay ở điều kiện thường
H2CO3 -----> CO2 + H2O
H2SO3 -----> SO2 + H2O
Mình nghĩ câu 3 a thế này không biết có đúng ko ?
Cho hh khí đó đi qua bột CuO nung nóng
thì
CuO + CO ----> Cu + Co2
Vậy hh còn lại là CO2,SO2,Cl2,HCl
Tiếp tục cho đi qua dd Ca(OH)2 dư thì sẽ xuất hiện kết tủa do Ca(OH)2 đã bắt CO2, SO2
Ca(OH)2 + CO2----> CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2 ----> CaSO3 + H2O
HH còn lại Cl2 + HCl
Tiếp tục cho vào nước
thì HCl toan vào nước
Cl2 + H2O -----> HClO + HCl
HClO -----> HCl + [O]
Vậy là xong ...

Chữ kí cá nhânhttp://farm5.static.flickr.com/4117/4852141783_b851eace8f_b.jpg

nguyenquocbao1994 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-17-2010 Mã bài: 62836   #489
hienhoahoc
Thành viên ChemVN

khigiahanoman
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 30
Posts: 3
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 hienhoahoc is an unknown quantity at this point
Default

bạn giải hay wa nhưng mình thắc mắc một số chỗ như sau:thứ nhất bạn nói số electron=số proton là sao?vì khi này các cation và anion đã nhừng hoặc nhận electron khi này số proton ko bằng số electron nữa, vd nhé S khi chưa phản ứng thì có 16e và 16proton nhưng khi tham gia phản ứng hóa học thì nó nhận thêm 2e nữa,(để có cấu hình bền vững của khí hiếm),nhưng lúc này số proton không tăng lên đâu?.bạn nói mình chép sai đề là đúng đấy vì tối 11h buồn ngủ wa nên nhìn nhầm?

thay đổi nội dung bởi: hienhoahoc, ngày 06-17-2010 lúc 10:03 AM.
hienhoahoc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-17-2010 Mã bài: 62837   #490
charming_boy
Thành viên ChemVN
 
charming_boy's Avatar

SUPER_[T]M
 
Tham gia ngày: May 2010
Posts: 63
Thanks: 34
Thanked 66 Times in 41 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 20 charming_boy is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hienhoahoc View Post
bạn giải hay wa nhưng mình thắc mắc một số chỗ như sau:thứ nhất bạn nói số electron=số proton là sao?vì khi này các cation và anion đã nhừng hoặc nhận electron khi này số proton ko bằng số electron nữa. bạn nói mình chép sai đề là đúng đấy vì tối 11h buồn ngủ wa nên nhìn nhầm?
bạn nói đúng nhưng trong một hợp chất số e chất này cho bao nhiêu thì chất kia nhận bấy nhiêu nên chung quy lại tổng không đổi. nên p = e
charming_boy vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn charming_boy vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-23-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 01:05 AM.