Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

View Poll Results: cau hoi cua minh hoc bua khong?
tam thuong 0 0%
binh thuong 2 66.67%
kha day 0 0%
"pro" 1 33.33%
Voters: 3. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 10-30-2009 Mã bài: 48553   #3781
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Trunks View Post
Còn Molti em ở trên giải thik rằng NH3 hoạt động,nhưng mà cái hoạt động của em nói theo anh thấy thì là cái hoạt động của tính kết hợp,anh nói đến tính khử thì cơ mà,anh vẫn biết là NH3 có 1 cặp e độc thân(Tin hay hok thì tùy em),thể hiện tính khả năng kết hợp với các phân tử có obital trống !!!!!Điều này có liên quan gì đến tính khử và độ bền của NH3 nhở ???Còn NH3 theo anh bít thì nó khá bền ở nhiệt độ thường,có lai hóa sp3,độ dài liên kết khoảng 0.1 nm !!!!và nó chỉ thể hiện tính khử ở khoảng nhiệt độ cỡ 300 độ C !!!! Em nói rằng NH3 có 1 cặp e độc thân và dễ dàng kết hợp với các axit mạnh !!!Em giải thik giùm cho anh chỗ này được hok??Anh nghĩ rằng khi pứ với các axit mạnh như thế thì nó thể hiện tính bazơ của nó mới phải chứ??
óai.. em đang nói nó hoạt động ở đây là khả năng kết hợp với nhiều chất kia mà ... khi hòa tan vào nước nó dễ dàng kết hợp với ion H+ trong nước tao thành NH4 + và OH- làm dd mang tính bazo. NH3 + H+ --> NH4+ + OH-
HNO3 + NH3 --> NH4+ + NO3-.. rõ ràng là phản ứng axit bazo còn j` ??
còn về tính khử của NH3 thì em biết rất ít.. theo em biết thì tính khử của nó không đăc trưng lắm bằng khả năng kết hợp.
NH3 bền ở dk thường. khi đun nóng nó mới khử được 1 số oxit KL
em đã hiểu sai ý anh 1 chút ^^!... bi giờ đính chính .. ok !!

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"


thay đổi nội dung bởi: Molti, ngày 10-30-2009 lúc 09:36 PM.
Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau THAN PHIỀN với ý kiến của bạn Molti:
sniperpro (11-02-2009)
Old 10-30-2009 Mã bài: 48554   #3782
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kuteboy109 View Post
Giải thích theo orbital trống thì chưa đầy đủ đâu.
+ Xung quanh B có 6e do đó để đạt bát tử ( cơ cấu bền), nó dùng AOp nguyên chất tạo liến kết pi với AO bão hòa của Cl. Trong khi đó Al không có khả năng tạo liên kết pi như trên do khoảng cách lớn ( bán kính lớn) --> để đủ bát tử thì 1 trong 4 AO lai hóa sp3 của Al sẽ tạo liên kết xichma với AOp của Cl bên cạnh
"khoảng cách lớn (bán kính lớn)" ở đây là khoảng cách 2 nhân Al và Cl trong cùng 1 phân tử AlCl3 hả anh..... rồi vì thế mà nó cần phối trí với Cl bên cạnh... em hơi kém :(:(.. em nói thế đúng không anh

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"

Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-31-2009 Mã bài: 48559   #3783
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

Cái nguyên nhân chính là diện tích bề mặt của B nhỏ hơn Al thì chẳng ai nói đến, toàn nói cái ở đâu đâu =.=

Trích:
ở trường hợp của BCl3 là lai hóa sp2 . mình nghĩ là do 1 AO trống còn lại của B, vuông góc với các AO lai hóa tạo lk pi cho với 1 AO 2p khác có cặp e tự do của 1 trong 3 nguyên tử Cl tạo lk pi ko định chỗ làm bền thêm trạng thái lai hóa của sp2 cua BCl3.
Thế AlCl3 thì lai hóa gì. Nói thế này là thừa, không nêu lên sự khác biệt giữa 2 chất, thiên về giải thích cấu tạo của từng chất, và đi thi là ko được điểm nào đâu!

Trích:
Xung quanh B có 6e do đó để đạt bát tử ( cơ cấu bền), nó dùng AOp nguyên chất tạo liến kết pi với AO bão hòa của Cl. Trong khi đó Al không có khả năng tạo liên kết pi như trên do khoảng cách lớn ( bán kính lớn)
=.= Tại sao Al lại không tạo được liên kết pi không định cư? Trên lý thuyết mà nói, liên kết pi này Al còn tạo thành dễ dàng hơn cả B nhá! bơi Al cùng chu kì với Cl, kích thước orbital p không khác nhau nhiều. Và cái khoảng cách giữa 2 nguyên tử, không ảnh hưởng đến sự tạo thành liên kết pi ở đây.

Kết luận lại là. Vì B có bán kính nhỏ hơn Al, do đó thể tích, cũng như diện tích bề mặt nhỏ hơn, nó chỉ có thể lk được với 3 Cl, nếu thêm 1 Cl thứ 4 nữa vào, sẽ xuất hiện 1 sức căng lớn đẩy nhau giữa 4 Cl --> làm kém bền hợp chất. Hơn nữa, BCl3 đứng một mình nó cũng tự tạo cho mình 1 trạng thái khác bền vững không kém dạng đime. đó là sự liên kết pi p-p như đã nói.

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn minhduy2110 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
hoang tu hoa (11-09-2009), Molti (10-31-2009), naruto_uzumaki (07-15-2010), Nguyễn thị thanh tâm (11-01-2009)
Old 10-31-2009 Mã bài: 48567   #3784
nguyencyberchem
Administrator
 
nguyencyberchem's Avatar

DeNOx boy
 
Tham gia ngày: May 2006
Location: VIET NAM
Tuổi: 41
Posts: 669
Thanks: 129
Thanked 238 Times in 131 Posts
Groans: 15
Groaned at 5 Times in 5 Posts
Rep Power: 80 nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all
Send a message via Yahoo to nguyencyberchem Send a message via Skype™ to nguyencyberchem
Default

trùi ui, mệt mấy bro quá, phải bám theo câu hỏi của người hỏi chứ. Người ta hỏi phản ứng của NH3 với HNO3 để tạo muối thôi.
còn nếu nói đến tính khử của NH3 thì câu hỏi phải hoàn toàn khác. Thứ nhất, chú ý đến phần dị thể của phản ứng, trong pha khí, NH3 thể hiện tính khử khá mạnh, vd như phản ứng khử của NO2 bằng NH3 hoàn toàn có thể có hiệu quả hơn cả dùng H2, tùy vào xúc tác sử dụng.
Ý mình nói là bro đặt câu hỏi đã bắt đầu bị stress vì quá nhiều các kiến thức được tiếp thu. Khi nhìn phản ứng NH3 với HNO3 để tạo NH4NO3 thì phải nghĩ ngay đến axit baz chứ, sao lại nghĩ đến ox hóa khử.
Mấy bro ko thấy vậy à.
Tiếp đến phần của các bro còn lại, như trunks có nói
"Theo mình thì cả 2 pứ điều xảy ra,nhưng có điều phân tử NH3 khá bền,thể hiện tính khử khi có điều kiện nhiệt độ,còn trong trường hợp này thì thể hiện tính bazo tạo ra NH4NO3!!!!!!"
Vậy để NH3 thể hiện tính khử với HNO3 với nhiệt độ thì bro tiến hành thế nào
- Đun nóng acid rồi sục NH3 vào à (cái này thì nhiệt độ của NH3 đâu có được nâng cao)
- Đun nóng khí NH3 trước khi sục vô HNO3
- Đun nóng khí NH3 rồi sục vô HNO3 cũng được đun nóng
Trong 3 cách trên, theo bro thì nên tiến hành cách nào và cách làm ra sao? (tăng T° dd, giảm độ tan khí....) và liệu có phản ứng ox hóa khử không?

Đây là vấn đề chính mà mình muốn nói với mấy bro, vấn đề hết sức đơn giản, sục NH3 vô dd HNO3 là co thể tạo ra NH4NO3 đúng như yêu cầu của người hỏi, mấy bro lại làm phức tạp vấn đề lên, đề cập đến tính khử của NH3 để cho người hỏi thấy vấn đề phức tạp hơn. acid bas là phản ứng đơn giản, xảy ra ngay ở điều kiện thường, còn các phản ứng ox hóa khử mà các bro đề cập, thậm chí ko hình dung ra là điều kiện thế nào, cách tiến hành ra sao? thì tị sao lại đề cập vô cho rối vấn đề. Chẳng phải là "tẩu hỏa nhập ma" sao???

Chữ kí cá nhân
LÊ P.N
^_^ TS xì tin ^_^

Dự án CYBERCHEMVN đã bắt đầu triển khai

^_^


nguyencyberchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn nguyencyberchem vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
naruto_uzumaki (07-15-2010)
Old 10-31-2009 Mã bài: 48570   #3785
Trunks
VIP ChemVN
 
Trunks's Avatar

The Mal
 
Tham gia ngày: Oct 2008
Location: Buôn Hồ-Đăk lăk
Tuổi: 30
Posts: 427
Thanks: 254
Thanked 136 Times in 111 Posts
Groans: 7
Groaned at 12 Times in 10 Posts
Rep Power: 38 Trunks is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Trunks
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Molti View Post
óai.. em đang nói nó hoạt động ở đây là khả năng kết hợp với nhiều chất kia mà ... khi hòa tan vào nước nó dễ dàng kết hợp với ion H+ trong nước tao thành NH4 + và OH- làm dd mang tính bazo. NH3 + H+ --> NH4+ + OH-
HNO3 + NH3 --> NH4+ + NO3-.. rõ ràng là phản ứng axit bazo còn j` ??
còn về tính khử của NH3 thì em biết rất ít.. theo em biết thì tính khử của nó không đăc trưng lắm bằng khả năng kết hợp.
NH3 bền ở dk thường. khi đun nóng nó mới khử được 1 số oxit KL
em đã hiểu sai ý anh 1 chút ^^!... bi giờ đính chính .. ok !!
Sax!!Thế anh nói bền thì còn ???,giải thik tùm lum tùm la,rồi bây h cũng nói nó bền ở nhiệt độ thường!!Đang nói tính khử với bazơ em bay zô cái kết hợp làm gì???

Chữ kí cá nhânNothing is impossible.
Everyday is onceday!


Trunks vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-31-2009 Mã bài: 48575   #3786
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Trunks View Post
Sax!!Thế anh nói bền thì còn ???,giải thik tùm lum tùm la,rồi bây h cũng nói nó bền ở nhiệt độ thường!!Đang nói tính khử với bazơ em bay zô cái kết hợp làm gì???
anh Trunks thông cảm.. em nhầm 1 tí.. anh nóng tính quá ^^!!!

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"

Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-31-2009 Mã bài: 48576   #3787
Trunks
VIP ChemVN
 
Trunks's Avatar

The Mal
 
Tham gia ngày: Oct 2008
Location: Buôn Hồ-Đăk lăk
Tuổi: 30
Posts: 427
Thanks: 254
Thanked 136 Times in 111 Posts
Groans: 7
Groaned at 12 Times in 10 Posts
Rep Power: 38 Trunks is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Trunks
Default

Hơ!!!!Anh nói thế là nóng hử,sr anh dùng từ hơi mạnh nhưng chả có ý gì đâu!!!!!!!!!!

Chữ kí cá nhânNothing is impossible.
Everyday is onceday!


Trunks vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-31-2009 Mã bài: 48582   #3788
cao thanh nhan
Thành viên ChemVN
 
cao thanh nhan's Avatar

i love chemistry
 
Tham gia ngày: Oct 2008
Location: hogwarts
Tuổi: 31
Posts: 18
Thanks: 3
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 cao thanh nhan is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to cao thanh nhan
Default

cấy n có trong quyển tài liêu giáo khoa chuyên hóa 11,12 tập 1 nạ ,nhìu cấy về cơ chế pư nạ
cao thanh nhan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-31-2009 Mã bài: 48583   #3789
garconip
Thành viên ChemVN
 
garconip's Avatar

tuffy
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Tuổi: 36
Posts: 25
Thanks: 1
Thanked 12 Times in 9 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 garconip is an unknown quantity at this point
Default

xét thử thế oxi hóa khử chuẩn của 2 chất xem sao đã. sau đó xét đến động học. lý thuyết có thể tính ra là có thể phản ứng nhưng xảy ra rất chậm. vd N2 + H2 có thể pứ ở 25oC nhưng vận tốc xấp xỉ 0. các bạn nên hỏi thày cô về chuyện này với gơi ý của mình...
garconip vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-31-2009 Mã bài: 48588   #3790
kuteboy109
VIP ChemVN
 
kuteboy109's Avatar

Kr_Chemboy
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 548
Thanks: 135
Thanked 953 Times in 365 Posts
Groans: 0
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 48 kuteboy109 will become famous soon enough kuteboy109 will become famous soon enough
Default

Em vẫn chưa hiểu rõ ý của anh lắm, diện tích bề mặt ảnh hưởng cụ thể thế nào? Tại sao Al lại tao liên kết pi kiểu p(pi) như B??? Câu này em nhớ có trong đề HSG quốc gia 2007 hoặc 2008 gì đấy và giải thích sự hình thành không có đề cập đến diện tích bề mặt đâu?????????
kuteboy109 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 5 (0 thành viên và 5 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 12:42 PM.